Danh mục tài liệu

Giáo trình Quản trị học - Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Hạnh

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 848.06 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Quản trị học giới thiệu tới người đọc 9 nội dung sau: nhà quản trị và công việc quản trị, sự phát triển của các lý thuyết quản trị, môi trường của tổ chức, chức năng hoạch định, chức năng tổ chức, chức năng điều khiển, chức năng kiểm tra, văn hóa với quản trị của tổ chức, thông tin và quyết định quản trị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị học - Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc HạnhGiaùo trình Quaûn trò hoïc - Management Giáo trình Quản trị họcMBA Traàn Quoác Tuaán, Nguyeãn Ngoïc Haïnh 1Giaùo trình Quaûn trò hoïc - Management CHƯƠNG I NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ ---oooOooo--- Từ xưa đến nay, tất cả các tổ chức nói chung, dù hoạt động trong bất cứ lĩnhvực nào: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa … đều đã tồn tại các hoạt động quản trị.Chẳng hạn, trong một tổ chức sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị phải dự kiếnkhối lượng công việc cần làm, tổ chức và phối hợp các nguồn lực đầu vào (laođộng, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…), đề ra cơ chế kiểm tra kiểm soát …nhằm giúp cho các hoạt động của tổ chức có hiệu quả và đạt được những mục tiêuđề ra. Những hoạt động như thế gọi là hoạt động quản trị. Chính nhờ có hoạt độngquản trị kết hợp với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật-công nghệ mà xã hội loài ngườichúng ta có muôn vàn sản phẩm, dịch vụ… thuộc đủ mọi lĩnh vực đã từng tồn tại,phát triển và ngày càng hoàn thiện. Trong chương này sẽ bắt đầu với những vấn đề căn bản như: Quản trị là gì?Nhà quản trị là ai? Công việc của nhà quản trị là gì? Vai trò của nhà quản trị nhưthế nào đối với tất cả các hoạt động và mục tiêu của tổ chức?I – CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ.1/ Khái niệm về quản trị: Khái niệm : Quản trị là một phương thức, cách thức làm cho những họat độngcủa một tổ chức tiến tới mục tiêu chung với hiệu quả cao nhất, bằng và thông quanhững người khác. Như vậy, trong khái niệm trên chúng ta cần làm rõ những vấn đề sau:+ Phương thức quản trị: Chính là các hoạt động cơ bản hay là những chức năng quản trị mà nhà quản trịsử dụng để tác động vào các lĩnh vực quản trị nhằm đạt được các mục tiêu của tổchức, nó bao gồm các chức năng như hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra(sẽ đề cập sâu ở các chương sau).MBA Traàn Quoác Tuaán, Nguyeãn Ngoïc Haïnh 2Giaùo trình Quaûn trò hoïc - Management+ Con người: Nếu mỗi cá nhân tự mình hoạt động thì không có hoạt động quản trị, lúc nàyhoạt động của họ hoàn toàn mang tính cá nhân, phục vụ cho lợi ích cá nhân chứkhông cho một tổ chức nào và cũng không có ai sẽ quản trị ai. Vậy, hoạt động quảntrị xảy ra khi nào? Khi nào thì phát sinh? Trước hết, hoạt động quản trị chỉ phát sinh khi những con người kết hợp vớinhau thành một tổ chức (điều kiện cần). Thứ hai, do tính cần thiết của hoạt động quản trị (điều kiện đủ), vì nếu không cónó, mọi người trong tổ chức sẽ không biết làm gì, khi nào sẽ làm, làm như thế nào… từ đó sẽ gây nên một tình trạng lộn xộn, giống như hai người cùng chèo mộtchiếc thuyền, thay vì phải chèo về một hướng thì mỗi người lại chèo hai hướngkhác nhau. Những hoạt động khiến hai người cùng chèo một chiếc thuyền đi về mộthướng chính là những hoạt động quản trị.+ Tổ chức: Là một thực thể có mục đích riêng, có những thành viên và có một cơ cấu cótính hệ thống (ví dụ như : Doanh nghiệp, trường học, bệnh viện…). Như vậy tất cảcác tổ chức đều có ba đặc tính chung như sau: Thứ nhất, tổ chức phải có mục đích: đó là mục tiêu hay hệ thống các mục tiêu.Mục tiêu là những kết quả mong đợi sẽ có được sau một thời gian nhất định, làphương tiện để thực hiện sứ mạng của tổ chức. Ví dụ công ty máy tính IBM với sứmạng (Mission) là luôn luôn dẫn đầu trong lĩnh vực máy tính, để đạt được sứ mạngnày công ty đề ra mục tiêu dài hạn (Objective) là đầu tư vốn cho bộ phận nghiêncứu và phát triển (Research and Development), chính điều này đã giúp công ty cóđược sản phẩm máy tính xách tay “Laptop” IBM nổi tiếng sau này. Thứ hai, tổ chức phải gồm nhiều thành viên, nhiều bộ phận cấu thành, tổ chứckhông thể là một người, một cá nhân nào đó. Thứ ba, tổ chức phải có một cơ cấu mang tính hệ thống: Có nghĩa là tổ chứcphải có sự sắp xếp, phân công lao động, quy định quyền hạn và trách nhiệm củatừng cá nhân, bộ phận trong một tổ chức nhằm thực hiện các mục tiêu chung cho cảtổ chức của mìnhMBA Traàn Quoác Tuaán, Nguyeãn Ngoïc Haïnh 3Giaùo trình Quaûn trò hoïc - Management+ Hiệu quả quản trị: Có thể nói rằng, chỉ khi nào người ta quan tâm đến hiệu quả thì người ta mớiquan tâm đến hoạt động quản trị, hay lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính là vìmuốn có hiệu quả. Vậy hiệu quả là gì? Có nhiều khái niệm đề cập đến hiệu quả, sauđây là một khái niệm đơn giản và dễ hiểu nhất Khái niệm : Hiệu quả (HQ) là tỷ lệ so sánh giữa kết quả đạt được (KQ) vớinhững chí phí đã bỏ ra (CP). Vậy : HQ = KQ/CP .Nếu biết cách quản trị thì sẽ có hiệu quả, có nghĩa là kết quả đạt được nhiều hơn sovới chi phí bỏ ra (KQ > CP => HQ >1)Nếu không biết cách quản trị thì cũng có thể đạt kết quả, nhưng không có hiệu quả,có nghĩa là chi phí nhiều hơn so với kết quả đạt được ((KQ < CP => HQ Giaùo trình Quaûn trò hoïc - Management Trong hoạt động kinh tế nói chung, nhất là trong một nền kinh tế thị trường ngàycàng có sự cạnh tranh khốc liệt, tất cả các tổ chức luôn luôn đặt vấn đề hiệu quả lênhàng đầu, muốn vậy hoạt động quản trị sẽ là một công cụ giúp cho các tổ chức thựchiện được điều đó.2/ Các chức năng quản trị:(Phần này chỉ đề cập một cách khái quát về các chức năng quản trị, nó sẽ đượctrình bày sâu ở các chương sau)Có rất nhiều ý kiến khác nhau về sự phân chia các chức năng quản trị sau:2.1- Gulick (Mỹ), Urwick (Anh): Vào thập niên 30, hai tác giả đã đưa ra 07 chức năng quản trị viết tắt làPOSDCORB (Lấy các chữ cái đầu tiên của mỗi từ tiếng Anh) như sau:Planning (dự kiến), Organizing (tổ chức), Staffing (nhân sự), Directing (chỉ huy),Coordinating (phối hợp), Reporting (báo cáo), Budgeting (Ngân sách)2.2- Henry Fayol (Pháp): Henry Fayol đưa ra 05 chức năng quản trị sau: Dự kiến, Tổ chức, Phối hợp, Chỉhuy và Ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: