
Hành vi chế độ ăn lành mạnh và một số yếu tố liên quan trong nhóm vị thành niên tại Việt Nam năm 2019
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 706.05 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết này nhằm mô tả thực trạng hành vi chế độ ăn không lành mạnh và phân tích một số yếu tố liên quan với các hành vi này trong nhóm VTN tại thành phố Hà Nội năm 2019. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi chế độ ăn lành mạnh và một số yếu tố liên quan trong nhóm vị thành niên tại Việt Nam năm 2019Bùi Thị Mỹ Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCHành vi chế độ ăn lành mạnh và một số yếu tố liên quan trong nhóm vịthành niên tại Việt Nam năm 2019Bùi Thị Mỹ Anh1*, Phạm Quỳnh Anh1, Nguyễn Thị Thanh Hoa2, Trần Thị Huyền Trang2, TrầnThị Hoa2 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng hành vi chế độ ăn không lành mạnh và phân tích một số yếu tố liên quan với các hành vi này trong nhóm VTN tại thành phố Hà Nội năm 2019. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả phân tích, tổng số 1770 VTN từ 16 đến 18 tuổi đang theo học tại 15 trường Trung học phổ thông tại 5 quận/huyện, thành phố Hà Nội được lựa chọn vào nghiên cứu trong thời gian từ tháng 7/2019 đến tháng 05/2020. Kết quả: Cho thấy hành vi chế độ ăn lành mạnh ở VTN cho thấy 1/2 VTN có chế độ dinh dưỡng hợp lý và lành mạnh trong đó thấp nhất phải kể đến là tỷ lệ VTN uống sữa ≥4 lần/ tuần chỉ đạt khoảng 1/4 và cũng chỉ 45% VTN có ăn sáng hàng ngày. Yếu tố giới tính và hút thuốc là các yếu tố có liên quan đến hành vi chế độ ăn lành mạnh trong nhóm VTN, cụ thể nữ VTN có nguy cơ thấp hơn so với nam VTN trong việc sử dụng đồ uống có ga thường xuyên (OR=0,46, CI 95%: 0,39-0,54). Việc hút thuốc cũng làm tăng nguy cơ sử dụng đồ uống có ga thường xuyên (OR=1,64, CI 95%: 1,33-2,02). Kết luận và khuyến nghị: Để giúp cho VTN có chế độ ăn lành mạnh cần tăng cường hoạt động truyền thông, tư vấn cho học sinh thực hiện chế độ ăn hợp lý như ăn sáng hàng ngày, chế dộ ăn tăng cường rau xanh, giảm mặn và chất béo. Từ khóa: Hành vi nguy cơ, chế độ ăn lành mạnh, vị thành niên, Việt Nam…ĐẶT VẤN ĐỀ trẻ 14-18 tuổi (từ lớp 9 đến lớp 12) trong đó bao gồm nhóm hành vi chế độ ăn không lànhCác hành vi nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe mạnh. Các hành vi và thói quen ăn uống khôngđặc biệt quan trọng đối với trẻ vị thành niên lành mạnh đóng vai trò là yếu tố nguy cơ của(VTN), là nhóm trẻ tuổi từ 10-19 (1), vì chúng nhiều bệnh không lây nhiễm bao gồm ung thư,là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và béo phì, tăng huyết áp và đái tháo đường (4).tàn tật ở nhóm tuổi này. Nhiều nghiên cứu đã Đã có những thay đổi trong hành vi ăn uốngchỉ ra rằng các hành vi nguy cơ là phổ biến và do trong những thập kỷ gần đây trên toàn thếcó liên quan đến tử vong và việc phát triển các giới, chủ yếu là sự thay đổi từ chế độ ăn nhiềubệnh mạn tính, các bệnh truyền nhiễm (2, 3). rau, trái cây, ngũ cốc và chất xơ sang chế độ ănNăm 2016, Trung tâm kiểm soát bệnh tật của nhiều đường, muối và chất béo (4). Hiện nay,Mỹ (CDC) chỉ ra 6 nhóm hành vi nguy cơ ở sự gia tăng các thói quen ăn không lành mạnh, *Địa chỉ liên hệ: Bùi Thị Mỹ Anh Ngày nhận bài: 07/5/2020 Email: btma@huph.edu.vn Ngày phản biện: 20/6/2020 1 Trường Đại học Y tế công cộng Ngày đăng bài: 20/02/2021 2 Sinh viên Cử nhân Y tế công cộng K14-K15 – Trường Đại học Y tế công cộng 47Bùi Thị Mỹ Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021)bao gồm bỏ bữa sáng và tiêu thụ nước ngọt và tượng có mặt tại thời điểm điều tra và đồng ýđồ ăn nhanh nhiều hơn ở nhóm người trẻ là tham gia cung cấp thông tin cho nghiên cứu.vấn đề đáng lo ngại, thói quen này tạo nên cơ Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫuchế bệnh sinh của béo phì ở VTN (5). Tại ViệtNam, khảo sát năm 2015 với 1333 học sinh cấp Áp dụng công thức tính cỡ mẫu 1 tỷ lệ với sai3 các trường tại Hà Nội cho thấy trung bình số tương đối:nhóm trẻ có 4,9 hành vi thuộc 18 hành vi nguycơ sức khỏe. Tuy nhiên, các hành vi nguy cơ về (1-p) Z 2 x DEchế độ ăn chưa được tìm hiểu (6). Cuộc điều tra (1 - a/2) ε2pvề người trẻ Việt Nam (SAVY) năm 2003 cũng Trong đó: : Mức ý nghĩa thống kê mong muốnchưa đề cập đến các hành vi nguy cơ liên quan (với α=0,05 ta có giá trị z=1,96);đến chế độ ăn (7). Như vậy, chưa có một cuộcđiều tra nào bao quát được các yếu tố hành vi p: (=0,182) tỷ lệ phần trăm thiếu niên (từ 16nguy cơ liên quan đến chế độ ăn ở nhóm trẻ – 19 tuổi) đã từng sử dụng thuốc lá dưới bấtVTN tại Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi tiến hành cứ dạng nào, theo Báo cáo Quốc gia về thanhnghiên cứu nhằm mục tiêu: 1) mô tả thực trạng niên Việt Nam (SAVY) năm 2009;hành vi chế độ ăn không lành mạnh ở nhóm đối ε: độ chính xác tuơng đối (=0,15).tượng VTN tại thành phố Hà Nội năm 2019 và2) phân tích một số yếu tố liên quan đến hành vi DE: Hệ số thiết kế (lấy xấp xỉ = 2) do nghiênchế độ ăn không lành mạnh ở nhóm đối tượng cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm.VTN tại thành ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi chế độ ăn lành mạnh và một số yếu tố liên quan trong nhóm vị thành niên tại Việt Nam năm 2019Bùi Thị Mỹ Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCHành vi chế độ ăn lành mạnh và một số yếu tố liên quan trong nhóm vịthành niên tại Việt Nam năm 2019Bùi Thị Mỹ Anh1*, Phạm Quỳnh Anh1, Nguyễn Thị Thanh Hoa2, Trần Thị Huyền Trang2, TrầnThị Hoa2 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng hành vi chế độ ăn không lành mạnh và phân tích một số yếu tố liên quan với các hành vi này trong nhóm VTN tại thành phố Hà Nội năm 2019. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả phân tích, tổng số 1770 VTN từ 16 đến 18 tuổi đang theo học tại 15 trường Trung học phổ thông tại 5 quận/huyện, thành phố Hà Nội được lựa chọn vào nghiên cứu trong thời gian từ tháng 7/2019 đến tháng 05/2020. Kết quả: Cho thấy hành vi chế độ ăn lành mạnh ở VTN cho thấy 1/2 VTN có chế độ dinh dưỡng hợp lý và lành mạnh trong đó thấp nhất phải kể đến là tỷ lệ VTN uống sữa ≥4 lần/ tuần chỉ đạt khoảng 1/4 và cũng chỉ 45% VTN có ăn sáng hàng ngày. Yếu tố giới tính và hút thuốc là các yếu tố có liên quan đến hành vi chế độ ăn lành mạnh trong nhóm VTN, cụ thể nữ VTN có nguy cơ thấp hơn so với nam VTN trong việc sử dụng đồ uống có ga thường xuyên (OR=0,46, CI 95%: 0,39-0,54). Việc hút thuốc cũng làm tăng nguy cơ sử dụng đồ uống có ga thường xuyên (OR=1,64, CI 95%: 1,33-2,02). Kết luận và khuyến nghị: Để giúp cho VTN có chế độ ăn lành mạnh cần tăng cường hoạt động truyền thông, tư vấn cho học sinh thực hiện chế độ ăn hợp lý như ăn sáng hàng ngày, chế dộ ăn tăng cường rau xanh, giảm mặn và chất béo. Từ khóa: Hành vi nguy cơ, chế độ ăn lành mạnh, vị thành niên, Việt Nam…ĐẶT VẤN ĐỀ trẻ 14-18 tuổi (từ lớp 9 đến lớp 12) trong đó bao gồm nhóm hành vi chế độ ăn không lànhCác hành vi nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe mạnh. Các hành vi và thói quen ăn uống khôngđặc biệt quan trọng đối với trẻ vị thành niên lành mạnh đóng vai trò là yếu tố nguy cơ của(VTN), là nhóm trẻ tuổi từ 10-19 (1), vì chúng nhiều bệnh không lây nhiễm bao gồm ung thư,là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và béo phì, tăng huyết áp và đái tháo đường (4).tàn tật ở nhóm tuổi này. Nhiều nghiên cứu đã Đã có những thay đổi trong hành vi ăn uốngchỉ ra rằng các hành vi nguy cơ là phổ biến và do trong những thập kỷ gần đây trên toàn thếcó liên quan đến tử vong và việc phát triển các giới, chủ yếu là sự thay đổi từ chế độ ăn nhiềubệnh mạn tính, các bệnh truyền nhiễm (2, 3). rau, trái cây, ngũ cốc và chất xơ sang chế độ ănNăm 2016, Trung tâm kiểm soát bệnh tật của nhiều đường, muối và chất béo (4). Hiện nay,Mỹ (CDC) chỉ ra 6 nhóm hành vi nguy cơ ở sự gia tăng các thói quen ăn không lành mạnh, *Địa chỉ liên hệ: Bùi Thị Mỹ Anh Ngày nhận bài: 07/5/2020 Email: btma@huph.edu.vn Ngày phản biện: 20/6/2020 1 Trường Đại học Y tế công cộng Ngày đăng bài: 20/02/2021 2 Sinh viên Cử nhân Y tế công cộng K14-K15 – Trường Đại học Y tế công cộng 47Bùi Thị Mỹ Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021)bao gồm bỏ bữa sáng và tiêu thụ nước ngọt và tượng có mặt tại thời điểm điều tra và đồng ýđồ ăn nhanh nhiều hơn ở nhóm người trẻ là tham gia cung cấp thông tin cho nghiên cứu.vấn đề đáng lo ngại, thói quen này tạo nên cơ Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫuchế bệnh sinh của béo phì ở VTN (5). Tại ViệtNam, khảo sát năm 2015 với 1333 học sinh cấp Áp dụng công thức tính cỡ mẫu 1 tỷ lệ với sai3 các trường tại Hà Nội cho thấy trung bình số tương đối:nhóm trẻ có 4,9 hành vi thuộc 18 hành vi nguycơ sức khỏe. Tuy nhiên, các hành vi nguy cơ về (1-p) Z 2 x DEchế độ ăn chưa được tìm hiểu (6). Cuộc điều tra (1 - a/2) ε2pvề người trẻ Việt Nam (SAVY) năm 2003 cũng Trong đó: : Mức ý nghĩa thống kê mong muốnchưa đề cập đến các hành vi nguy cơ liên quan (với α=0,05 ta có giá trị z=1,96);đến chế độ ăn (7). Như vậy, chưa có một cuộcđiều tra nào bao quát được các yếu tố hành vi p: (=0,182) tỷ lệ phần trăm thiếu niên (từ 16nguy cơ liên quan đến chế độ ăn ở nhóm trẻ – 19 tuổi) đã từng sử dụng thuốc lá dưới bấtVTN tại Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi tiến hành cứ dạng nào, theo Báo cáo Quốc gia về thanhnghiên cứu nhằm mục tiêu: 1) mô tả thực trạng niên Việt Nam (SAVY) năm 2009;hành vi chế độ ăn không lành mạnh ở nhóm đối ε: độ chính xác tuơng đối (=0,15).tượng VTN tại thành phố Hà Nội năm 2019 và2) phân tích một số yếu tố liên quan đến hành vi DE: Hệ số thiết kế (lấy xấp xỉ = 2) do nghiênchế độ ăn không lành mạnh ở nhóm đối tượng cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm.VTN tại thành ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Y tế công cộng Chế độ ăn lành mạnh Chế độ ăn không lành mạnhTài liệu có liên quan:
-
6 trang 323 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 244 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
6 trang 214 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
8 trang 172 0 0
-
9 trang 168 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
15 trang 154 0 0
-
15 trang 150 0 0
-
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 144 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 136 0 0