Danh mục tài liệu

Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp ở Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.19 KB      Lượt xem: 44      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp từ cấp trung ương đến địa phương gồm các nhóm giải pháp về đồng bộ hóa pháp luật bổ sung hoàn thiện quy phạm pháp luật và nâng cao năng lực của cơ quan quản lý chủ đầu tư ban quản lý khu công nghiệp. Kết quả của nghiên cứu có thể ứng dụng vào hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp nói riêng đáp ứng yêu cầu của hoàn thiện pháp luật và hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp ở Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học Tập 32 4 (2016) 76-81 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp ở Việt Nam Hồ Anh Tuấn* Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 05 tháng 09 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 10 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tóm tắt: ự phát triển nhanh chóng của khu công nghiệp tại Việt Nam ngoài các tác động tích cực lên sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng kéo theo những tác động tiêu cực lên môi trường đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước. Thực tiễn đã đặt ra nhu cầu phải nghiên cứu cụ thể sâu sắc về pháp luật bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp. Bài viết đã sử dụng các phương pháp so sánh phân tích các quy phạm pháp luật nghiên cứu tài liệu để chỉ ra nguyên nhân hạn chế trong thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp. Từ đó bài viết đề xuất một s giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp từ cấp trung ương đến địa phương gồm các nhóm giải pháp về đồng bộ hóa pháp luật bổ sung hoàn thiện quy phạm pháp luật và nâng cao năng lực của cơ quan quản lý chủ đầu tư ban quản lý khu công nghiệp. Kết quả của nghiên cứu có thể ứng dụng vào hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp nói riêng đáp ứng yêu cầu của hoàn thiện pháp luật và hội nhập qu c tế. Từ khóa: Bảo vệ môi trường khu công nghiệp môi trường nước hoàn thiện pháp luật. đặt ra nhu cầu phải nghiên cứu cụ thể sâu sắc về pháp luật bảo vệ môi trường nước trong KCN. 1. Mở đầu ự phát triển nhanh chóng của các khu công nghiệp (KCN) tại Việt Nam là một tất yếu nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển KCN tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo việc làm nâng cao thu nhập của người dân và xây dựng cơ sở vật chất tiến hành công nghiệp hóa. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của KCN tình hình ô nhiễm môi trường trong các khu công nghiệp ngày càng diễn biến xấu đi đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước. Thực tiễn đã 2. Khái quát về khu công nghiệp và pháp luật bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp 2.1. Khái niệm khu công nghiệp Khoản 1 Điều 2 Nghị định s 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp khu chế xuất và khu kinh tế làm rõ khái niệm về khu công nghiệp như sau: “Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho _______  ĐT.: 84-947318696 Email: hoanhtuan@vnu.edu.vn 76 H.A. Tuấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, ố 4 (2016) 76-81 sản xuất công nghiệp có ranh giới địa lý xác định được thành lập theo điều kiện trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này” [1]. KCN là nguồn sản xuất của cải vật chất chủ yếu của nền kinh tế huy động được lượng v n đầu tư lớn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Hàng năm v n đầu tư trực tiếp nước ngoài ( DI) vào KCN khu chế xuất chiếm từ 35-40 tổng v n đăng ký tăng thêm của cả nước; riêng lĩnh vực công nghiệp chiếm gần 80 . KCN khu chế xuất cũng đã tạo ra một hệ th ng kết cấu hạ tầng tương đ i đồng bộ có giá trị lâu dài góp phần hiện đại hóa hệ th ng kết cấu hạ tầng trên cả nước [2]. 2.2. Pháp luật về bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp Nước vừa là nguồn tài nguyên thiên nhiên vừa là một thành phần môi trường gắn liền với sự tồn tại phát triển của con người cũng như sự s ng trên hành tinh. Vai trò to lớn của nước đ i với đời s ng con người cũng như tính phức tạp của các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khai thác sử dụng tác động tới nước tất yếu phải dẫn tới bảo vệ tài nguyên môi trường nước bằng pháp luật với những quy định cụ thể. Từ thực tiễn trên việc thực hiện quản lý môi trường nước bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp bằng công cụ chính sách và công cụ pháp luật đã trở thành nhu cầu và nhiệm vụ cấp thiết. Ta có thể rút ra khái niệm về pháo luật bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp như sau: Pháp luật về bảo vệ môi trường nước là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh giữa các chủ thể trong hoạt động khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước môi trường nước trong khu công nghiệp. 2.3. Tình hình ô nhiễm môi trường nước trong khu công nghiệp Tính đến năm 2012 Việt Nam đã thành lập được 283 khu công nghiệp với tổng diện tích tự nhiên đạt 80.000ha phân bổ trên 61 tỉnh. 77 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động là 179 KCN các KCN còn lại đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản. Theo quy hoạch từ nay đến năm 2020 cả nước sẽ thành lập mới 106 KCN với diện tích hơn 50.000ha và mở rộng 26 KCN với diện tích gần 6.000 ha. Theo quy hoạch phát triển CCN ở các địa phương đến năm 2020 cả nước dự kiến có 1.752 CCN với tổng diện tích khoảng 81.800 ha [2]. ự phát triển ồ ạt các KCNđã dẫn tới nhiều hệ lụy về kinh tế-xã hội và đặc biệt là môi trường trong đó có môi trường nước. Do thành lập ồ ạt và thiếu sự quản lý chặt chẽ nên tình trạng KCN xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý ra môi trường vẫn tồn tại phổ biến. Theo s liệu th ng kê của Bộ Công Thương mới chỉ có 40/835 KCN có công trình xử lý nước thải chiếm khoảng 6 . Các KCN khác hầu như chưa được triển khai đầy đủ những biện pháp xử lý chất thải hoặc bảo vệ môi trường dẫn đến hậu quả về ô nhiễm môi trường từ các KCN ngày càng trầm trọng. Công tác quản lý chất thải nguy hại còn nhiều bất cập đa s các doanh nghiệp trong KCN chưa thực hiện đăng ký chủ nguồn thải nguy hại thậm chí có doanh nghiệp tự lưu giữ và xử lý chất thải nguy hại không đúng quy trình [3]. Theo báo cáo của các địa phương trong toàn qu c và kết quả khảo sát kiểm tra chất lượng môi trường tại một s KCN phía Bắc cho thấy: Trong tổng s KCN đã thành lập và đang hoạt động trong toàn qu c chỉ có xấp xỉ 6 s KCN có xây dựn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: