
HƯỚNG DẪN VIẾT TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ (LỚP CHUYÊN VIÊN CHÍNH)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN VIẾT TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ (LỚP CHUYÊN VIÊN CHÍNH)HƯỚNG DẪN VIẾT TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ(LỚP CHUYÊN VIÊN CHÍNH) Ngô Văn Giang Trung tâm Bồi dưỡng Cán bộ Kinh tế - Kế hoạch Bộ Kế hoạch và Đầu tưNỘI DUNG TRÌNH BÀY1. Khái niệm về tình huống QLNN2. Trình tự và nội dung viết một bài tình huống3. Hình thức trình bàyTÌNH HUỐNG LÀ GÌ?“Tình huống là một hoàn cảnh thực tế trong đó mộtviên chức hay nhà quản lý công hoặc tư phải đưa raquyết định… Các tình huống tóm tắt những áp lực vàkhía cạnh khác nhau mà viên chức hay nhà quản lýđó phải cân nhắc khi ra quyết định, và với nhữngthông tin thường không hoàn chỉnh hoặc mâu thu ẫnvào lúc đó” (Gomez-Ibanez, 1986).TÌNH HUỐNG LÀ GÌ?“Tình huống là một câu chuyện, có cốt chuyệnvà nhân vật, liên hệ đến một hoàn cảnh cụthể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, và thườnglà hành động chưa hoàn chỉnh. Đó là một câuchuyện cụ thể và chi tiết, chuyển nét sốngđộng và phức tạp của đời thực vào lớp học.”(Boehrer, 1995)KHÁI NIỆM TÌNH HUỐNG QLNNTình huống QLNN là việc mô tả một sự kiện, một vụviệc xảy ra hoặc có thể xảy ra trong hoạt độngQLNN đặt ra những vấn đề trước cán bộ, công chứcnhà nước, đòi hỏi cán bộ, công chức có thẩmquyền và thuộc phạm vi trách nhiệm liên quan đếnvụ việc, sự kiện đó phải phân tích tìm ra phương ánvà giải pháp để giải quyết nhằm thực hiện nhiệm vụ,chức năng QLNNMỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA TÌNHHUỐNG QLNN - Là việc mô tả về một sự kiện, một sự việc xảy ratrong hoạt động QLNN- Sự kiện, vụ việc xảy ra trong QLNN phải xuất hiệncác vấn đề đòi hỏi cán bộ công chức phải phân tích vàtìm cách đưa ra các phương án, biện pháp giải quyết- Tình huống phải phản ánh thực trạng MỘT SỐ YẾU TỐ (tiếp)* Một số trường hợp không phải tình huống QLNN:- Việc mô tả tình hình, thực trạng một hoạt động QLNN nào đó mặc dù qua tình hình, thực trạng đó cũng xu ất hiện các vấn đề cần giải quyết- Một sự kiện, vụ việc không liên quan chức năng QLNN (hay nói cách khác không liên quan đến trách nhiệm xử lý của cán bộ, công chức theo thẩm quyền QLNN) * Trong trường hợp việc mô tả được hư cấu vẫn phải đảm bảo tính hiện thực của nó (sự kiện, vụ việc đó có thể xẩy ra, thường xẩy ra ở nơi này, nơi khác trong hoạt động QLNN)MỘT TÌNH HUỐNG TỐT- Ngắn gọn, viết tốt- Mang tính khiêu khích- Đầy những mâu thuẫn, mơ hồ và có thể có nhiềuphản ứng mâu thuẫn nhau- Gây thích thú cho học viên- Có thể phân tích từ nhiều hướng lý thuyết- Có trọng tâm, và tự thân tương đối hoàn chỉnh đểkhông cần phải tìm hiểu thêm nhiều thông tinMỘT TÌNH HUỐNG DỞ Quá rõ ràng: kết quả được xác định và quá rõ ràng ngay từ ban đầu Dài dòng lê thê, chứa quá nhiều chi tiết Chỉ có một cách diễn dịch Trình bày toàn bộ sự việc, hoặc chứa đựng tất cả những khía cạnh để tự phân tích Nhàm chán đối với học viên Thiếu những thông tin căn bảnMỘT TÌNH HUỐNG DỞ (tiếp) Trình bày rườm rà, luôm thuộm với những bảng số liệu khó hiểu Tập trung quá nhiều vào một cá nhân ra quy ết đ ịnh chính sách Thể hiện ý kiến thiên lệch Thiếu vẻ mơ hồ, tính căng thẳng hay hồi hộp Quá cá biệt nên khó liên hệ với những phần khác của môn họcTRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG VIẾT BÀI TÌNHHUỐNG QLNN1. Mô tả tình huống Là kể lại (viết lại) câu chuyện về sự kiện, vụ việc đã xảy ra hoặc dự kiến có thể xảy ra trong hoạt động quản lý nhà nướcTRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG (tiếp)Một số lưu ý về phương pháp và yêu cầu của việcmô tả tình huống: - Cố gắng trình bày tình huống như là một câu chuyện,viết theo lối kể chuyện để gây sự hấp dẫn nhưng vẫnphải đảm bảo văn phong, ngôn ngữ hành chính- Trình tự câu chuyện được trình bày chặt chẽ, logic vềthời gian và không gian- Các dữ liệu đưa vào cốt chuyện là sự việc, văn bản cóthật nhưng có thể thay đổi địa danh, nhân vật để khônggây sự bất tiện hoặc là những dữ liệu hư cấu nhưngphải hợp logic câu chuyện và phản ánh thực tiễnTRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG (tiếp)Một số lưu ý:- Kết thúc việc mô tả (câu chuyện kể) là những vấn đềmở đặt ra cho cán bộ, công chức phải suy nghĩ tìmcách để giải quyết. Các vấn đề mà câu chuyện đặt racàng phức tạp và gợi mở nhiều phương án giải quyết thìtình huống càng có sức hấp dẫn và kích thích sự thamgia không những của bản thân mà còn cho cả đọc giả- Cố gắng tránh các tình huống pháp lý chỉ có mộtcách giải quyết duy nhất đúng hoặc các tình huốngkhác mà sau khi đọc đã thấy ngay cách giải quyết duynhất, không có cách giải quyết thứ 2, thứ 3 khácTRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG (tiếp) 2. Phân tích nguyên nhân và hậu quả - Là bước và nội dung quan trọng của xử lý tình hu ống, qua đây thể hiện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện, vụ việc diễn ra. Đây cũng là cơ sở để xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình hu ống cũng như đề xuất các kiến nghị ở phần sau - Tùy thuộc từng tình huống cụ thể mà phân tích các nguyên nhân và hậu quả của sự kiện, vụ việc đóTRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG (tiếp)2.1. Nguyên nhân- Nguyên nhân khách quanCó thể là:+ Sự bất cập trong hệ thống văn bản quy phạm phápluật liên quan đến vụ việc+ Thiếu sót trong tổ chức và hoạt động QLNN cấp trên(hoặc động điều hành, sử dụng thẩm quyền, công tácquy hoạch, kế hoạch, hoạt động kiểm tra, kiểm soát...)TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG (tiếp)2.1. Nguyên nhân- Nguyên nhân chủ quanCó thể là:+ Sự thiếu trách nhiệm, sa sút phẩm chất đạo đức củacán bộ, công chức liên quan đến vụ việc+ Sự kém hiểu biết pháp luật của nhân dân, nhữngngười liên đới đến vụ việc xảy ra+ Sự mất đoàn kết trong nội bộ các cơ quan nhà n ướchoặc mâu thuẫn trong nhân dânTRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG (tiếp)2.2. Hậu quảTình huống có thể xảy ra hậu quả trên các khíacạnh:- Gây ảnh hưởng tới chính trị- Thiệt hại về kinh tế cho tổ chức, cá nhân- Sự mất uy tín của cơ quan, cán bộ công chức và giảmsút lòng tin của nhân dân, gây bất bình trong nhân dân- Sự giảm sút pháp c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tình huống quản lý quản trị nhân sự quản lý nhân viên quản trị hành chính kỹ năng quản trịTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 855 12 0 -
45 trang 510 3 0
-
4 trang 395 1 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Kỹ năng đưa ra Quyết đinh - Bắt đầu nào!!!
12 trang 251 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 243 1 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 224 0 0 -
115 trang 222 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 220 1 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 219 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 187 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 172 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 171 1 0 -
13 trang 171 0 0
-
153 trang 156 0 0
-
Bải giảng Quản trị học - Chương 1: Công việc quản trị và nhà quản trị
23 trang 156 0 0 -
Tiểu luận Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán vé tàu
57 trang 129 1 0 -
Bài tập tình huống môn Quản trị nguồn nhân lực
11 trang 125 0 0 -
81 trang 125 1 0
-
161 trang 122 0 0