
Ích lợi của cây bò cạp vàng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây thuộc chi Cassia là một trong số các loài cây nở hoa quanh năm. Cây có những chùm hoa vàng sáng rực rỡ với hình dáng đặc biệt được gọi tên bò cạp vàng. Ở VN, loại cây này xuất hiện nhiều ở Đồng Nai, TP.HCM… Tên khoa học là Cassia fistula, được trồng làm cảnh ở nhiều nước trên thế giới và cũng đã được y học ghi chép từ rất lâu trong dược điển Ấn Độ. Nó được gọi là “aragvadha” nghĩa là “tiêu diệt bệnh”. Cây được dùng chữa các chứng như sốt cao, viêm khớp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ích lợi của cây bò cạp vàng Ích lợi của cây bò cạp vàngCây thuộc chi Cassia là một trong số các loàicây nở hoa quanh năm. Cây có những chùmhoa vàng sáng rực rỡ với hình dáng đặc biệtđược gọi tên bò cạp vàng. Ở VN, loại cây nàyxuất hiện nhiều ở Đồng Nai, TP.HCM…Tên khoa học là Cassia fistula, được trồng làmcảnh ở nhiều nước trên thế giới và cũng đã đượcy học ghi chép từ rất lâu trong dược điển Ấn Độ.Nó được gọi là “aragvadha” nghĩa là “tiêu diệtbệnh”.Cây được dùng chữa các chứng như sốt cao,viêm khớp, táo bón, các dạng xuất huyết hoặcchảy máu, các rối loạn tim mạch, các bệnh thầnkinh và chứng thừa axit trong dạ dày. Hoa bò cạp vàngTác dụng trong y học: tất cả bộ phận của cây đềucó tác dụng làm thuốc, tuy nhiên quả là thànhphần chính của vị thuốc này.1. Tác dụng nhuận trường: cơm quả được xem làloại thuốc nhuận tẩy hiệu quả và rất an toàn khisử dụng cho trẻ em, người già, phụ nữ mangthai. Lấy khoảng 50 gam cơm quả ngâm trongnước và để qua đêm, đến sáng lọc lấy dịch quảvà pha thêm 25 gam đường rồi uống trong ngày.Cơm quả giúp xổ nhẹ, dễ chịu và an toàn, khôngđộc hại.Nếu muốn tẩy xổ thì lấy khoảng 4 gam cơm quảrồi trộn với 4 gam đường hoặc 4 gam cơm quảme. Dùng liều cao 30-60 gam có tác dụng xổmạnh, nhưng có thể gây đau bụng, nôn mửa vàđầy trướng bụng, tốt hơn nên dùng chung vớicác dược liệu khác như lá phan tả diệp.2. Chữa cảm lạnh: rễ cây được dùng chữa cảmlạnh. Trường hợp chảy nước mũi nhiều, lấy rễcây đốt rồi xông khói theo đường mũi sẽ có tácdụng thông khí quản và sạch niêm mạc mũi.3. Tác dụng hạ sốt: rễ cây được xem là thuốc hạsốt tốt. Lấy dịch chiết rồi sau đó cô đặc thànhcao uống trong ngày sẽ hạ sốt nhanh.4. Chữa rối loạn đường ruột: trường hợp trẻ embị đầy hơi, trướng bụng, lấy cơm quả đắp trênrốn trẻ sẽ giúp trẻ dễ đi tiêu. Hoặc lấy cơm quảtrộn chung vài giọt dầu hạnh nhân, thoa nhẹnhàng vùng bụng của trẻ sẽ giúp dễ tiêu hóa.5. Chữa rét run do say thuốc: cơm quả rất hữuích trong trường hợp bệnh nhân bị mất ý thứchoặc mất cảm giác, do dùng quá liều các loạithuốc gây nghiện như cocain hoặc thuốc phiện.Lấy 24 gam cơm quả trộn chung 1/4 lít sữa nóngrồi ngậm trong miệng như thuốc súc miệng sẽgiúp giảm bớt triệu chứng trên.6. Các bệnh ngoài da: dùng lá cây để chữa cáctrường hợp da bị kích ứng hoặc dị ứng gây sưngtấy và đau đớn. Dịch ép của lá hoặc dạng bộtnhão đắp lên vùng bị nhiễm rồi băng kín lại, ápdụng vài lần sẽ khỏi.7. Lá còn chữa phù thũng, chữa đau khớp hoặcliệt nhẹ, lấy lá tươi vò nát và chà xát trực tiếptrên chỗ bị đau hoặc bị tê liệt.Ngoài ra hoa bò cạp vàng còn được dùng nhưmột loại rau cải ăn sống, nấu canh rất phổ biếntại nhiều vùng ở Ấn Độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ích lợi của cây bò cạp vàng Ích lợi của cây bò cạp vàngCây thuộc chi Cassia là một trong số các loàicây nở hoa quanh năm. Cây có những chùmhoa vàng sáng rực rỡ với hình dáng đặc biệtđược gọi tên bò cạp vàng. Ở VN, loại cây nàyxuất hiện nhiều ở Đồng Nai, TP.HCM…Tên khoa học là Cassia fistula, được trồng làmcảnh ở nhiều nước trên thế giới và cũng đã đượcy học ghi chép từ rất lâu trong dược điển Ấn Độ.Nó được gọi là “aragvadha” nghĩa là “tiêu diệtbệnh”.Cây được dùng chữa các chứng như sốt cao,viêm khớp, táo bón, các dạng xuất huyết hoặcchảy máu, các rối loạn tim mạch, các bệnh thầnkinh và chứng thừa axit trong dạ dày. Hoa bò cạp vàngTác dụng trong y học: tất cả bộ phận của cây đềucó tác dụng làm thuốc, tuy nhiên quả là thànhphần chính của vị thuốc này.1. Tác dụng nhuận trường: cơm quả được xem làloại thuốc nhuận tẩy hiệu quả và rất an toàn khisử dụng cho trẻ em, người già, phụ nữ mangthai. Lấy khoảng 50 gam cơm quả ngâm trongnước và để qua đêm, đến sáng lọc lấy dịch quảvà pha thêm 25 gam đường rồi uống trong ngày.Cơm quả giúp xổ nhẹ, dễ chịu và an toàn, khôngđộc hại.Nếu muốn tẩy xổ thì lấy khoảng 4 gam cơm quảrồi trộn với 4 gam đường hoặc 4 gam cơm quảme. Dùng liều cao 30-60 gam có tác dụng xổmạnh, nhưng có thể gây đau bụng, nôn mửa vàđầy trướng bụng, tốt hơn nên dùng chung vớicác dược liệu khác như lá phan tả diệp.2. Chữa cảm lạnh: rễ cây được dùng chữa cảmlạnh. Trường hợp chảy nước mũi nhiều, lấy rễcây đốt rồi xông khói theo đường mũi sẽ có tácdụng thông khí quản và sạch niêm mạc mũi.3. Tác dụng hạ sốt: rễ cây được xem là thuốc hạsốt tốt. Lấy dịch chiết rồi sau đó cô đặc thànhcao uống trong ngày sẽ hạ sốt nhanh.4. Chữa rối loạn đường ruột: trường hợp trẻ embị đầy hơi, trướng bụng, lấy cơm quả đắp trênrốn trẻ sẽ giúp trẻ dễ đi tiêu. Hoặc lấy cơm quảtrộn chung vài giọt dầu hạnh nhân, thoa nhẹnhàng vùng bụng của trẻ sẽ giúp dễ tiêu hóa.5. Chữa rét run do say thuốc: cơm quả rất hữuích trong trường hợp bệnh nhân bị mất ý thứchoặc mất cảm giác, do dùng quá liều các loạithuốc gây nghiện như cocain hoặc thuốc phiện.Lấy 24 gam cơm quả trộn chung 1/4 lít sữa nóngrồi ngậm trong miệng như thuốc súc miệng sẽgiúp giảm bớt triệu chứng trên.6. Các bệnh ngoài da: dùng lá cây để chữa cáctrường hợp da bị kích ứng hoặc dị ứng gây sưngtấy và đau đớn. Dịch ép của lá hoặc dạng bộtnhão đắp lên vùng bị nhiễm rồi băng kín lại, ápdụng vài lần sẽ khỏi.7. Lá còn chữa phù thũng, chữa đau khớp hoặcliệt nhẹ, lấy lá tươi vò nát và chà xát trực tiếptrên chỗ bị đau hoặc bị tê liệt.Ngoài ra hoa bò cạp vàng còn được dùng nhưmột loại rau cải ăn sống, nấu canh rất phổ biếntại nhiều vùng ở Ấn Độ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 286 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 279 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 279 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 217 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
12 trang 209 0 0
-
7 trang 208 0 0
-
6 trang 208 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 206 0 0 -
7 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0