![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khả năng và định hướng về sự phát triển internet kết nối vạn vật (internet of things-iot) trên thế giới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.76 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề xuất một định nghĩa về IOT của nhóm, theo đó, IoT được hiểu là khi tất cả mọi thứ đều được kết nối với nhau qua mạng Internet, người dùng có thể kiểm soát mọi đồ vật của mình qua mạng chỉ bằng một thiết bị thông minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng và định hướng về sự phát triển internet kết nối vạn vật (internet of things-iot) trên thế giớiKhả năng và định hướng về sự phát triển Internet...84KHẢ NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN INTERNETKẾT NỐI VẠN VẬT (INTERNET OF THINGS - IOT)TRÊN THẾ GIỚI1Bạch Tân Sinh2Viện Chiến lược và Chính sách KH&CNTóm tắt:IoT không còn là một dự đoán, một xu thế mà là một cuộc cách mạng phát triển và ứngdụng công nghệ mới đang diễn ra như vũ bão trên toàn thế giới, trong vòng 5-10 năm tớisẽ phát triển ổn định, mang lại hiệu quả cao. IoT có tiềm năng để thay đổi thế giới dựatrên nền tảng Internet, cho phép thông tin được chia sẻ và quyết định thực hiện mà khôngcần sự can thiệp nhiều của con người. IoT đã cho phép tiết kiệm rất lớn về nguồn lực vậtchất, thời gian và nguồn nhân lực. IoT được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực và mang lạinhiều tác động tích cực như tăng hiệu quả hoạt động của các lĩnh vực. Tuy nhiên, IoT cũngcó những tác động tiêu cực về mất an toàn an ninh thông tin, tiêu tốn nguồn năng lượng đểduy trì các hệ thống của IoT, làm phát sinh hệ thống rác thải điện tử mới trong quá trìnhthay thế hệ thống cũ.Từ khóa: Internet kết nối vạn vật (IoT); Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (Industry 4.0).Mã số: 170907011. Khái niệm IoTKhái niệm IoT lần đầu được chuyên gia công nghệ Kevin Ashton sử dụngtừ năm 1999, khái niệm IoT ban đầu khá đơn giản để chỉ vật dụng, máymóc trong nhà như TV, tủ lạnh, máy giặt, bếp gas,... được trang bị nhữngcông nghệ như Wi-Fi, Bluetooth, cảm biến RFID, NFC,... nhằm giúp chúngkết nối với nhau. Sau đó, có rất nhiều cách giải thích hay khái niệm khácnhau về IoT được đưa ra, trong đó phải kể đến khái niệm về IoT của Liênminh Viễn thông thế giới (ITU) đã phần nào làm sáng tỏ về IoT. Ngoài ra,cũng có nhiều đơn vị, cá nhân khác cũng đưa ra những giải thích về IoT đểnhằm làm đơn giản hóa khái niệm IoT.Theo ITU 2015, IoT kết nối các vật thể theo cả 2 cách thông minh và cócảm nhận, thông qua sự phát triển kỹ thuật của các công nghệ nhận dạngvật thể qua sóng vô tuyến RFID, công nghệ cảm biến, công nghệ thôngminh và công nghệ nano (thu nhỏ vật thể). IoT là một cơ sở hạ tầng mang1Bài viết này được chuẩn bị trong khuôn khổ của Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Xu hướng phát triển, triển vọng ứngdụng và các khuyến nghị chính sách phát triển Internet kết nối vạn vật (Internet of Things - IoT) ở Việt Nam chogiai đoạn đến năm 2025” (2017-2018). Thành viên cùng tham gia nhiệm vụ: Đặng Thị Hoa, Dương KhánhDương, Trần Tuyết Anh và Nguyễn Thảo (Viện Chiến lược Công nghệ Thông tin và Truyền thông).2Liên hệ tác giả: btsinh@most.gov.vnJSTPM Tập 6, Số 3, 201785tính toàn cầu cho xã hội thông tin, mang đến những dịch vụ tiên tiến bằngcách kết nối các “đồ vật” (cả vật lý lẫn ảo) dựa trên sự tồn tại của thông tin,khả năng tương tác của các thông tin đó và dựa trên các công nghệ truyềnthông. Thông qua việc khai thác khả năng nhận diện, thu thập dữ liệu, xử lývà công nghệ truyền thông, các hệ thống IoT cung cấp dịch vụ cho nhiềuloại ứng dụng khác nhau, đồng thời, đảm bảo tính bảo mật và quyền riêngtư. Từ đó, IoT có thể được coi là một xu thế của công nghệ và là mộtkhuynh hướng phát triển của xã hội.Ngoài các định nghĩa về IoT của ITU, một số tổ chức cũng đưa ra các cáchgiải thích, khái niệm về IoT để giúp cho các bên liên quan có cái nhìn đachiều hơn, hiểu rõ hơn về khái niệm IoT. Trong từ điển Oxford có cung cấpmột định nghĩa ngắn gọn về IoT: “Internet of things (danh từ): Sự kết nốithông qua Internet của các thiết bị điện toán nhúng trong đối tượng hàngngày, cho phép chúng gửi và nhận dữ liệu” (Oxford Dictionaries).Định nghĩa về IoT trong Bách khoa toàn thư mở Wikipedia được mô tả nhưsau: IoT là một kịch bản của thế giới, khi mà mỗi đồ vật, con người đượccung cấp một định danh của riêng mình, và tất cả có khả năng truyền tải,trao đổi thông tin, dữ liệu qua một mạng duy nhất mà không cần đếnsự tương tác trực tiếp giữa người với người, hay người với máy tính. IoT đãphát triển từ sự hội tụ của công nghệ không dây, công nghệ vi cơ điện tử vàInternet. Nói đơn giản là một tập hợp các thiết bị có khả năng kết nối vớinhau, với Internet và với thế giới bên ngoài để thực hiện một công việc nàođó (Wikipedia).Trong báo cáo đặc biệt về IoT của Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử (IEEE)có giải thích về IoT như là một mạng của các đối tượng, trong đó, mỗi đốitượng được nhúng với các cảm biến (IEEE, 2014).Nhìn chung vẫn chưa có một định nghĩa chung nào về IoT, mà các tổ chức,các doanh nghiệp đều đưa ra những định nghĩa, những giải thích của mìnhvề khái niệm IoT, tuy nhiên, các khái niệm này đều cơ bản xoay quanh việckết nối các đồ vật qua mạng Internet. Và trong các nghiên cứu hay trình bàyvề IoT thì khái niệm về IoT của ITU hay Wikipedia được các nhà nghiêncứu viện dẫn, tham chiếu nhiều nhất.Trong bài báo này, nhóm tác giả đề xuất một đinh nghĩa về IOT của nhóm,theo đó, IoT được hiểu là khi tất cả mọi thứ đều được kết nố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng và định hướng về sự phát triển internet kết nối vạn vật (internet of things-iot) trên thế giớiKhả năng và định hướng về sự phát triển Internet...84KHẢ NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN INTERNETKẾT NỐI VẠN VẬT (INTERNET OF THINGS - IOT)TRÊN THẾ GIỚI1Bạch Tân Sinh2Viện Chiến lược và Chính sách KH&CNTóm tắt:IoT không còn là một dự đoán, một xu thế mà là một cuộc cách mạng phát triển và ứngdụng công nghệ mới đang diễn ra như vũ bão trên toàn thế giới, trong vòng 5-10 năm tớisẽ phát triển ổn định, mang lại hiệu quả cao. IoT có tiềm năng để thay đổi thế giới dựatrên nền tảng Internet, cho phép thông tin được chia sẻ và quyết định thực hiện mà khôngcần sự can thiệp nhiều của con người. IoT đã cho phép tiết kiệm rất lớn về nguồn lực vậtchất, thời gian và nguồn nhân lực. IoT được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực và mang lạinhiều tác động tích cực như tăng hiệu quả hoạt động của các lĩnh vực. Tuy nhiên, IoT cũngcó những tác động tiêu cực về mất an toàn an ninh thông tin, tiêu tốn nguồn năng lượng đểduy trì các hệ thống của IoT, làm phát sinh hệ thống rác thải điện tử mới trong quá trìnhthay thế hệ thống cũ.Từ khóa: Internet kết nối vạn vật (IoT); Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (Industry 4.0).Mã số: 170907011. Khái niệm IoTKhái niệm IoT lần đầu được chuyên gia công nghệ Kevin Ashton sử dụngtừ năm 1999, khái niệm IoT ban đầu khá đơn giản để chỉ vật dụng, máymóc trong nhà như TV, tủ lạnh, máy giặt, bếp gas,... được trang bị nhữngcông nghệ như Wi-Fi, Bluetooth, cảm biến RFID, NFC,... nhằm giúp chúngkết nối với nhau. Sau đó, có rất nhiều cách giải thích hay khái niệm khácnhau về IoT được đưa ra, trong đó phải kể đến khái niệm về IoT của Liênminh Viễn thông thế giới (ITU) đã phần nào làm sáng tỏ về IoT. Ngoài ra,cũng có nhiều đơn vị, cá nhân khác cũng đưa ra những giải thích về IoT đểnhằm làm đơn giản hóa khái niệm IoT.Theo ITU 2015, IoT kết nối các vật thể theo cả 2 cách thông minh và cócảm nhận, thông qua sự phát triển kỹ thuật của các công nghệ nhận dạngvật thể qua sóng vô tuyến RFID, công nghệ cảm biến, công nghệ thôngminh và công nghệ nano (thu nhỏ vật thể). IoT là một cơ sở hạ tầng mang1Bài viết này được chuẩn bị trong khuôn khổ của Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Xu hướng phát triển, triển vọng ứngdụng và các khuyến nghị chính sách phát triển Internet kết nối vạn vật (Internet of Things - IoT) ở Việt Nam chogiai đoạn đến năm 2025” (2017-2018). Thành viên cùng tham gia nhiệm vụ: Đặng Thị Hoa, Dương KhánhDương, Trần Tuyết Anh và Nguyễn Thảo (Viện Chiến lược Công nghệ Thông tin và Truyền thông).2Liên hệ tác giả: btsinh@most.gov.vnJSTPM Tập 6, Số 3, 201785tính toàn cầu cho xã hội thông tin, mang đến những dịch vụ tiên tiến bằngcách kết nối các “đồ vật” (cả vật lý lẫn ảo) dựa trên sự tồn tại của thông tin,khả năng tương tác của các thông tin đó và dựa trên các công nghệ truyềnthông. Thông qua việc khai thác khả năng nhận diện, thu thập dữ liệu, xử lývà công nghệ truyền thông, các hệ thống IoT cung cấp dịch vụ cho nhiềuloại ứng dụng khác nhau, đồng thời, đảm bảo tính bảo mật và quyền riêngtư. Từ đó, IoT có thể được coi là một xu thế của công nghệ và là mộtkhuynh hướng phát triển của xã hội.Ngoài các định nghĩa về IoT của ITU, một số tổ chức cũng đưa ra các cáchgiải thích, khái niệm về IoT để giúp cho các bên liên quan có cái nhìn đachiều hơn, hiểu rõ hơn về khái niệm IoT. Trong từ điển Oxford có cung cấpmột định nghĩa ngắn gọn về IoT: “Internet of things (danh từ): Sự kết nốithông qua Internet của các thiết bị điện toán nhúng trong đối tượng hàngngày, cho phép chúng gửi và nhận dữ liệu” (Oxford Dictionaries).Định nghĩa về IoT trong Bách khoa toàn thư mở Wikipedia được mô tả nhưsau: IoT là một kịch bản của thế giới, khi mà mỗi đồ vật, con người đượccung cấp một định danh của riêng mình, và tất cả có khả năng truyền tải,trao đổi thông tin, dữ liệu qua một mạng duy nhất mà không cần đếnsự tương tác trực tiếp giữa người với người, hay người với máy tính. IoT đãphát triển từ sự hội tụ của công nghệ không dây, công nghệ vi cơ điện tử vàInternet. Nói đơn giản là một tập hợp các thiết bị có khả năng kết nối vớinhau, với Internet và với thế giới bên ngoài để thực hiện một công việc nàođó (Wikipedia).Trong báo cáo đặc biệt về IoT của Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử (IEEE)có giải thích về IoT như là một mạng của các đối tượng, trong đó, mỗi đốitượng được nhúng với các cảm biến (IEEE, 2014).Nhìn chung vẫn chưa có một định nghĩa chung nào về IoT, mà các tổ chức,các doanh nghiệp đều đưa ra những định nghĩa, những giải thích của mìnhvề khái niệm IoT, tuy nhiên, các khái niệm này đều cơ bản xoay quanh việckết nối các đồ vật qua mạng Internet. Và trong các nghiên cứu hay trình bàyvề IoT thì khái niệm về IoT của ITU hay Wikipedia được các nhà nghiêncứu viện dẫn, tham chiếu nhiều nhất.Trong bài báo này, nhóm tác giả đề xuất một đinh nghĩa về IOT của nhóm,theo đó, IoT được hiểu là khi tất cả mọi thứ đều được kết nố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí Công nghệ Quản lí công nghệ Internet kết nối vạn vật Cách mạng công nghiệp lần thứ TưTài liệu có liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 427 0 0 -
6 trang 323 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 244 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 211 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
11 trang 179 4 0
-
19 trang 174 0 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 170 0 0 -
9 trang 168 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
15 trang 154 0 0
-
15 trang 150 0 0