
Khảo sát giá trị của MR-proANP, MR-proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhân suy tim
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát giá trị của MR-proANP, MR-proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhân suy tim. Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 8/2010 đến tháng 8/2011 trên 120 bệnh nhân được chia làm 2 nhóm gồm nhóm nguy cơ suy tim (n=43) (nhóm1) và nhóm được chẩn đoán suy tim (n=77) (nhóm 2).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát giá trị của MR-proANP, MR-proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhân suy timNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA MR-proANP, MR-proADMTRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIMLê Xuân Trường*, Nguyễn Chí Thanh**, Lê Ngọc Hùng***, Tăng Thị Bút Trà****,Nguyễn Văn Vĩnh*****, Bùi Thị Hồng Châu*TÓM TẮTMở đầu: MR-proANP (Mid regional-pro Atrial natruretic peptide) và MR-proADM (Mid regional-proAdrenomedullin) là các dấu ấn sinh học để phục vụ cho công tác chẩn đoán, tiên lượng và điều trị suy tim tốthơn. Mục tiêu: Khảo sát giá trị của MR-proANP, MR-proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhânsuy tim.Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt dọc. Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng8/2010 đến tháng 8/2011 trên 120 bệnh nhân được chia làm 2 nhóm gồm nhóm nguy cơ suy tim (n=43) (nhóm1)và nhóm được chẩn đoán suy tim (n=77) (nhóm 2).Kết quả: Nhóm nguy cơ suy tim có nồng độ MR-proANP trung vị là 75,7 pmol/l. Nhóm suy tim có nồngđộ MR-proANP trung vị là 348,8 pmol/l. Điểm cắt của MR-proANP trong chẩn đoán suy tim là 127 pmol/l vớiđộ nhạy 97%, độ đặc hiệu 93% và diện tích dưới đường cong ROC bằng 0,96. Nồng độ MR-proANP ở mức 400pmol/l là điểm cắt tối ưu để chẩn đoán bệnh nhân suy tim nặng có thể tử vong với độ nhạy 72,2%, độ đặc hiệu66,5% và diện tích dưới đường cong ROC là 0,728 (p = 0,017). Nồng độ MR-proADM ở mức 1,23 nmol/l làđiểm cắt tối ưu để chẩn đoán bệnh nhân suy tim nặng có thể tử vong, với độ nhạy 72,2%, độ đặc hiệu 75% vàdiện tích dưới đường cong ROC trong tiên lượng tử vong của MR-proADM là 0,768.Kết luận: Có mối liên quan nồng độ MR-proANP, MR-proADM với độ nặng của suy tim trên bệnh nhânsuy tim, và có thể tiên đoán tử vong trên những đối tượng suy tim nặng.Từ khóa: MR-proANP (Mid regional-pro Atrial natruretic peptide), MR-proADM (Mid regional-proAdrenomedullin)ABSTRACTTHE VALUE OF MR-proANP, MR-proADM IN DIAGNOSIS AND PREDICTION OF HEART FAILURELe Xuan Truong, Nguyen Chi Thanh, Le Ngoc Hung, Tang Thi But Tra, Nguyen Van Vinh,Bui Thi Hong Chau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 217 - 222Background: MR-proANP (Mid regional-pro atrial natruretic peptide) và MR-proADM (mid regional-proadrenomedullin) are markers biology to help better diangosis, prediction and therapy of heart failure.Objective: To investigate the value of MR-proANP, MR-proADM in diagnosis and prediction of heartfailure.Method: Longitudinal descriptive study. This study has been performed in Cho Ray hospital fromAugust 2010 to August 2011, included the risk heart failure group (group 1) (n=43) and the heart failuregroup (group 2) (n=77).*BM Hóa sinh – ĐH Y Dược TP.HCM **BM Hóa sinh – Trường ĐH Y Dược Cần Thơ***Khoa Hóa sinh – BV Chợ Rẫy ****Khoa Hóa sinh – BVĐK Bình Định***** Khoa Xét nghiệm – BVĐK Vĩnh LongTác giả liên lạc TS.BS. Lê Xuân Trường, ĐT: 01269872057, Email: lxtruong57@yahoo.com218Chuyên Đề Nội Khoa IY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcResults: Concentration of MR-proANP of group 1: 75.7 pmol/l; group 2: 348.8 pmol/l. The cut-off value ofMR-proANP in diagnosis of heart failure was 127 pmol/l with sensitivity 97%; specificity: 93% and the areaunder the curve was 0.96. The threshold level of MR-proANP was 400 pmol/l with sensitivity 72.2%; specificity:66.5% with the area under the curve was 0.728 (p = 0.017). The threshold level of MR-proADM was 1.23 nmol/lwith sensitivity 72.2%; specificity: 75% with the area under the curve was 0.768 (p = 0.005).Conclusion: There is relationship between the concentration of MR-proANP, MR-proADM and the severeheart failure, and prediction of heart failure.Keywords: MR-proANP (Mid regional-pro Atrial natruretic peptide), MR-proADM (Mid regional-proAdrenomedullin)chọn dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim củaMỞ ĐẦUhội tim mạch Châu Âu: Mọi trường hợp đềuSuy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạpphải có tiêu chuẩn gồm triệu chứng thích hợpcó thể do rối loạn chức năng hoặc cấu trúc dẫncủa suy tim (lúc nghỉ hoặc gắng sức) và bằngđến suy khả năng tống máu hoặc làm dầy tâmchứng khách quan của rối loạn chức năng timthất. Việc tìm một xét nghiệm đơn giản nhưng(lúc nghỉ) và/hoặc đáp ứng với điều trị suy timgiúp chẩn đoán sớm, nhanh chóng chính xác vớitrong trường hợp chẩn đoán còn nghi ngờ.độ tin cậy cao có ý nghĩa rất quan trọng trongPhương pháp nghiên cứuviệc phát hiện, điều trị và theo dõi bệnh nhânNghiên cứu mô tả cắt dọc. Xét nghiệm địnhsuy tim. MR-proANP (Mid regional-pro Atriallượng nồng độ MR-proANP, MR-proADMnatruretic peptide) và MR-proADM (Midtrong máu được thực hiện tại khoa Sinh Hoáregional-pro Adrenomedullin) là các dấu ấnbệnh viện Chợ Rẫy theo quy trình sau: Đốisinh học để phục vụ cho công tác chẩn đoán,tượng nghiên cứu được cho nằm nghỉ tạitiên lượng và điều trị suy tim tốt hơn(1,3,6,8).giường trong 30 phút. Xét nghiệm được thựcMục tiêuhiện trong vòng 24 giờ sau nhập viện. Lấy 2 mlKhảo sát giá trị của MR-proANP, MRmáu đựng vào lọ EDTA, xét nghiệm được thựcproADM trong chẩn đoán và tiên lượng trênhiện trên máy Brahams và thuốc thử của hãngbệnh nhân suy tim.Kryptor (Đức). Định lượng MR-proANP, MRproADM trong máu theo phương pháp trace.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTheo công thức: N = Z2(1-α/2).p(1-p)/d2Trong đó N: cỡ mẫu, Z: trị số từ phân phốichuẩn, α: xác xuất sai lầm loại I, chọn α = 0,05nên Z = 1,96; p: tỉ lệ tăng MR-proANP trên đốitượng bị suy tim (p = 96%); d: sai số cho phép,chọn d = 0,05. Suy ra N = 52.Chúng tôi chọn 120 đối tượng được chia làm2 nhóm gồm nhóm được chẩn đoán suy tim(n=77) và nhóm nguy cơ suy tim (n=43) từ tháng8/2010 đến tháng 8/2011. Tiêu chuẩn chọn nhómcó nguy cơ suy tim bao gồm không có triệuchứng suy tim và có tăng huyết áp, bệnh độngmạch vành, xơ vữa động mạch có và không cótổn thương thực thể ở tim. Nhóm suy tim đượcC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát giá trị của MR-proANP, MR-proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhân suy timNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA MR-proANP, MR-proADMTRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIMLê Xuân Trường*, Nguyễn Chí Thanh**, Lê Ngọc Hùng***, Tăng Thị Bút Trà****,Nguyễn Văn Vĩnh*****, Bùi Thị Hồng Châu*TÓM TẮTMở đầu: MR-proANP (Mid regional-pro Atrial natruretic peptide) và MR-proADM (Mid regional-proAdrenomedullin) là các dấu ấn sinh học để phục vụ cho công tác chẩn đoán, tiên lượng và điều trị suy tim tốthơn. Mục tiêu: Khảo sát giá trị của MR-proANP, MR-proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhânsuy tim.Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt dọc. Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng8/2010 đến tháng 8/2011 trên 120 bệnh nhân được chia làm 2 nhóm gồm nhóm nguy cơ suy tim (n=43) (nhóm1)và nhóm được chẩn đoán suy tim (n=77) (nhóm 2).Kết quả: Nhóm nguy cơ suy tim có nồng độ MR-proANP trung vị là 75,7 pmol/l. Nhóm suy tim có nồngđộ MR-proANP trung vị là 348,8 pmol/l. Điểm cắt của MR-proANP trong chẩn đoán suy tim là 127 pmol/l vớiđộ nhạy 97%, độ đặc hiệu 93% và diện tích dưới đường cong ROC bằng 0,96. Nồng độ MR-proANP ở mức 400pmol/l là điểm cắt tối ưu để chẩn đoán bệnh nhân suy tim nặng có thể tử vong với độ nhạy 72,2%, độ đặc hiệu66,5% và diện tích dưới đường cong ROC là 0,728 (p = 0,017). Nồng độ MR-proADM ở mức 1,23 nmol/l làđiểm cắt tối ưu để chẩn đoán bệnh nhân suy tim nặng có thể tử vong, với độ nhạy 72,2%, độ đặc hiệu 75% vàdiện tích dưới đường cong ROC trong tiên lượng tử vong của MR-proADM là 0,768.Kết luận: Có mối liên quan nồng độ MR-proANP, MR-proADM với độ nặng của suy tim trên bệnh nhânsuy tim, và có thể tiên đoán tử vong trên những đối tượng suy tim nặng.Từ khóa: MR-proANP (Mid regional-pro Atrial natruretic peptide), MR-proADM (Mid regional-proAdrenomedullin)ABSTRACTTHE VALUE OF MR-proANP, MR-proADM IN DIAGNOSIS AND PREDICTION OF HEART FAILURELe Xuan Truong, Nguyen Chi Thanh, Le Ngoc Hung, Tang Thi But Tra, Nguyen Van Vinh,Bui Thi Hong Chau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 217 - 222Background: MR-proANP (Mid regional-pro atrial natruretic peptide) và MR-proADM (mid regional-proadrenomedullin) are markers biology to help better diangosis, prediction and therapy of heart failure.Objective: To investigate the value of MR-proANP, MR-proADM in diagnosis and prediction of heartfailure.Method: Longitudinal descriptive study. This study has been performed in Cho Ray hospital fromAugust 2010 to August 2011, included the risk heart failure group (group 1) (n=43) and the heart failuregroup (group 2) (n=77).*BM Hóa sinh – ĐH Y Dược TP.HCM **BM Hóa sinh – Trường ĐH Y Dược Cần Thơ***Khoa Hóa sinh – BV Chợ Rẫy ****Khoa Hóa sinh – BVĐK Bình Định***** Khoa Xét nghiệm – BVĐK Vĩnh LongTác giả liên lạc TS.BS. Lê Xuân Trường, ĐT: 01269872057, Email: lxtruong57@yahoo.com218Chuyên Đề Nội Khoa IY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcResults: Concentration of MR-proANP of group 1: 75.7 pmol/l; group 2: 348.8 pmol/l. The cut-off value ofMR-proANP in diagnosis of heart failure was 127 pmol/l with sensitivity 97%; specificity: 93% and the areaunder the curve was 0.96. The threshold level of MR-proANP was 400 pmol/l with sensitivity 72.2%; specificity:66.5% with the area under the curve was 0.728 (p = 0.017). The threshold level of MR-proADM was 1.23 nmol/lwith sensitivity 72.2%; specificity: 75% with the area under the curve was 0.768 (p = 0.005).Conclusion: There is relationship between the concentration of MR-proANP, MR-proADM and the severeheart failure, and prediction of heart failure.Keywords: MR-proANP (Mid regional-pro Atrial natruretic peptide), MR-proADM (Mid regional-proAdrenomedullin)chọn dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim củaMỞ ĐẦUhội tim mạch Châu Âu: Mọi trường hợp đềuSuy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạpphải có tiêu chuẩn gồm triệu chứng thích hợpcó thể do rối loạn chức năng hoặc cấu trúc dẫncủa suy tim (lúc nghỉ hoặc gắng sức) và bằngđến suy khả năng tống máu hoặc làm dầy tâmchứng khách quan của rối loạn chức năng timthất. Việc tìm một xét nghiệm đơn giản nhưng(lúc nghỉ) và/hoặc đáp ứng với điều trị suy timgiúp chẩn đoán sớm, nhanh chóng chính xác vớitrong trường hợp chẩn đoán còn nghi ngờ.độ tin cậy cao có ý nghĩa rất quan trọng trongPhương pháp nghiên cứuviệc phát hiện, điều trị và theo dõi bệnh nhânNghiên cứu mô tả cắt dọc. Xét nghiệm địnhsuy tim. MR-proANP (Mid regional-pro Atriallượng nồng độ MR-proANP, MR-proADMnatruretic peptide) và MR-proADM (Midtrong máu được thực hiện tại khoa Sinh Hoáregional-pro Adrenomedullin) là các dấu ấnbệnh viện Chợ Rẫy theo quy trình sau: Đốisinh học để phục vụ cho công tác chẩn đoán,tượng nghiên cứu được cho nằm nghỉ tạitiên lượng và điều trị suy tim tốt hơn(1,3,6,8).giường trong 30 phút. Xét nghiệm được thựcMục tiêuhiện trong vòng 24 giờ sau nhập viện. Lấy 2 mlKhảo sát giá trị của MR-proANP, MRmáu đựng vào lọ EDTA, xét nghiệm được thựcproADM trong chẩn đoán và tiên lượng trênhiện trên máy Brahams và thuốc thử của hãngbệnh nhân suy tim.Kryptor (Đức). Định lượng MR-proANP, MRproADM trong máu theo phương pháp trace.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTheo công thức: N = Z2(1-α/2).p(1-p)/d2Trong đó N: cỡ mẫu, Z: trị số từ phân phốichuẩn, α: xác xuất sai lầm loại I, chọn α = 0,05nên Z = 1,96; p: tỉ lệ tăng MR-proANP trên đốitượng bị suy tim (p = 96%); d: sai số cho phép,chọn d = 0,05. Suy ra N = 52.Chúng tôi chọn 120 đối tượng được chia làm2 nhóm gồm nhóm được chẩn đoán suy tim(n=77) và nhóm nguy cơ suy tim (n=43) từ tháng8/2010 đến tháng 8/2011. Tiêu chuẩn chọn nhómcó nguy cơ suy tim bao gồm không có triệuchứng suy tim và có tăng huyết áp, bệnh độngmạch vành, xơ vữa động mạch có và không cótổn thương thực thể ở tim. Nhóm suy tim đượcC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Chẩn đoán suy tim Bệnh nhân suy tim Mid regional pro atrial natruretic peptide Mid regional pro adrenomedullinTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 289 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 286 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 283 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 227 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
6 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 217 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 212 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 210 0 0 -
6 trang 209 0 0
-
7 trang 206 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 204 0 0 -
8 trang 204 0 0