
Kiến thức y học: Bệnh Loét
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 130.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vết bệnh xuất hiện ở mặt trên và mặt dưới của lá, ban đầu là một đốm nhỏ sũngnước, đặc biệt ở rìa hoặc chóp lá hay các vết thương do sâu vẽ bùa gây ra. Đốm bệnh sau đómở rộng và dày lên có màu nâu với một quầng vàng, bóng, sũng nước xung quanh. Trên chồi non vết bệnh thô, có màu vàng đến màu nâu liên kết với nhau. Trên quả, vếtbệnh tương tự như trên lá nhưng khó thấy quần vàng xung quanh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức y học: Bệnh Loét Bệnh Loét Tên khoa học: Xanthomonas campestris pv.Citri Triệu chứng - Bệnh gây hại tất cả những phần phía trên mặt đất. - Vết bệnh xuất hiện ở mặt trên và mặt dưới của lá, ban đầu là một đ ốm nh ỏ sũngnước, đặc biệt ở rìa hoặc chóp lá hay các vết thương do sâu vẽ bùa gây ra. Đốm bệnh sau đómở rộng và dày lên có màu nâu với một quầng vàng, bóng, sũng nước xung quanh. - Trên chồi non vết bệnh thô, có màu vàng đến màu nâu liên kết với nhau. Trên quả, vếtbệnh tương tự như trên lá nhưng khó thấy quần vàng xung quanh. Tác nhân gây bệnh Vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. Citri Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh Vi khuẩn gây bệnh loét có thể xâm nhập qua vết thương hay lỗ khí kh ổng trên lá, cànhnon, trái. Chúng có thể được lan truyền bằng nước, gió, côn trùng. Vi khuẩn có thể tồn tại trong cành, lá khô đến 6 tháng. Biện pháp phòng trừ - Sử dụng biện pháp phòng trừ đồng bộ và diện rộng trong vùng mới - Sử dụng cây giống sạch bệnh. - Vệ sinh vườn cây, tiêu hủy các bộ phận nhiễm nặng. Làm tốt công tác vệ sinh dụng cụ cắt tỉa cành, thu hái trong vườn. - Trồng ở mật độ thích hợp, tạo vườn cây thông thoáng, có cây chắn gió xung quanh. - Ngăn ngừa sự lây lan bởi vật liệu nhân giống, bởi thu nhập giống mới, sự vận chuyển trái bị nhiễm bệnh. - Phun thuốc định kỳ bảo vệ các đợt lộc non và trái non. Sử dụng các loại thuốc gốc đồng như Kasuran, Copper Hydrocide (Funguran, Champion..), Sulfur (Sulox…). Bệnh vàng lá Triệu chứng Lá: Trên cây bị bệnh phiến lá hẹp và nhọn như hình tai thỏ, kho ảng cách gi ữa các lángắn lại, lá vàng nhưng gân chính và gân ph ụ vẫn còn xanh, ng ười ta th ường g ọi vàng lá gânxanh. Trái: Cây ra hoa nhiều đợt, có thể trên cùng một nhánh cây vừa mang trái vừa có hoa.Trái nhỏ hơn bình thường, méo mó, khi bổ dọc trái ra thì tâm trái bị lệch hẳn sang m ột bên,trái chín ngược. Trên trái bị bệnh hạt thường bị thui đi, có màu nâu. Rễ: khi bị bệnh hệ thống rễ cây cũng bị thối nhiều, đa s ố nh ững rễ t ơ b ị mất đi ch ỉ cònlại hệ thống rễ chính, thậm chí rễ chính cũng thối. Các triệu chứng trên xuất hiện từng cành, từng cây trên vườn, cũng có khi xu ất hi ệntrên cả vườn. Sự kết hợp giữa các triệu chứng trên với việc xuất hiện của rầy chổng cánhDiaphorina citri trên vườn là cần thiết cho xác định bệnh vàng lá Greening. Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh: Là vi khuẩn Gram âm sống trong mạch dẫn của cây. Ngoài cây cómúi, vi khuẩn này có thể sống và nhân số lượng trong một số cây khác như cây dừa cạn vàdây tơ hồng. Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh - Khả năng lây truyền bệnh vàng lá gân xanh phụ thuộc vào nguồn cây bệnh, m ật s ốrầy chổng cánh, thông qua mắt tháp. Quýt đường là cây mẫn cảm bệnh hơn so với cam mật. - Ở các vườn trồng dày, bị bệnh nặng. - Trong thực tế chưa có giống cam quýt nào có khả năng kháng bệnh vàng lá gân xanhvà chưa có hóa chất nào phòng trừ hữu hiệu bệnh này. Biện pháp phòng trừ - Sử dụng biện pháp phòng trừ đồng bộ và diện rộng trong vùng mới đạt hiệu quả cao. - Cách ly nguồn nhiễm bệnh: vườn trồng cam quýt nhất thiết ph ải có đê bao và câychắn gió (như mù u, bình linh, xoài, gòn…) để tránh rầy chổng cánh xâm nhập. - Trồng cây giống khỏe, sạch bệnh. - Trồng với mật độ hợp lý tránh giao tán. - Tạo tán, tỉa cành tạo vườn thông thoáng. - Loại bỏ cây nhiễm bệnh, kiểm soát và phòng trừ rầy trên vườn và trên các cây ký chủ. - Diệt rầy chổng cánh bằng biện pháp phun thuốc hóa học đ ịnh kỳ đ ể bảo v ệ các đ ợt lá non vì rầy luôn chọn các đọt non để đẻ trứng. - Phun thuốc Buprofezin (Applaud…), Isoprocarb (Mipcide…), Fenobucarb (Bassan…), Cypermethrin (nếu không sử dụng được biện pháp dùng thiên địch một cách có hiệu quả).- Sử dụng thiên địch diệt rầy chổng cánh Bệnh vàng lá Triệu chứng Lá: Trên cây bị bệnh phiến lá hẹp và nhọn như hình tai thỏ, khoảng cách giữa các lá ngắn lại, lá vàng nh ưng gân chính và gân phụ vẫn còn xanh, người ta thường gọi vàng lá gân xanh. Trái: Cây ra hoa nhiều đợt, có thể trên cùng một nhánh cây vừa mang trái vừa có hoa. Trái nhỏ hơn bình thường, méo mó, khi bổ dọc trái ra thì tâm trái bị lệch hẳn sang m ột bên, trái chín ngược. Trên trái bị bệnh hạt thường bị thui đi, có màu nâu. Rễ: khi bị bệnh hệ thống rễ cây cũng bị thối nhiều, đa s ố nh ững rễ t ơ b ị mất đi ch ỉ còn lại hệ thống rễ chính, thậm chí rễ chính cũng thối. Các triệu chứng trên xuất hiện từng cành, từng cây trên vườn, cũng có khi xu ất hi ện trên cả vườn. Sự kết hợp giữa các triệu chứng trên với việc xuất hiện của rầy chổng cánh Diaphorina citri trên vườn là cần thiết cho xác định bệnh vàng lá Greening. Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh: Là vi khuẩn Gram âm sống trong mạch dẫn của cây. Ngoài cây có múi, vi khuẩn này có thể sống và nhân số lượng trong một số cây khác như cây dừa cạn và dây tơ hồng. Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh - Khả năng lây truyền bệnh vàng lá gân xanh phụ thuộc vào nguồn cây bệnh, m ật s ố rầy chổng cánh, thông qua mắt tháp. Quýt đường là cây mẫn cảm bệnh hơn so với cam mật. - Ở các vườn trồng dày, bị bệnh nặng. - Trong thực tế chưa có giống cam quýt nào có khả năng kháng bệnh vàng lá gân xanh và chưa có hóa chất nào phòng trừ hữu hiệu bệnh này. Biện pháp phòng trừ - Sử dụng biện pháp phòng trừ đồng bộ và diện rộng trong vùng mới đạt hiệu quả cao. - Cách ly nguồn nhiễm bệnh: vườn trồng cam quýt nhất thiết ph ải có đê bao và cây chắn gió (như mù u, bình linh, xoài, gòn…) để tránh rầy chổng cánh xâm nhập. - Trồng cây giống khỏe, sạch bệnh. - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức y học: Bệnh Loét Bệnh Loét Tên khoa học: Xanthomonas campestris pv.Citri Triệu chứng - Bệnh gây hại tất cả những phần phía trên mặt đất. - Vết bệnh xuất hiện ở mặt trên và mặt dưới của lá, ban đầu là một đ ốm nh ỏ sũngnước, đặc biệt ở rìa hoặc chóp lá hay các vết thương do sâu vẽ bùa gây ra. Đốm bệnh sau đómở rộng và dày lên có màu nâu với một quầng vàng, bóng, sũng nước xung quanh. - Trên chồi non vết bệnh thô, có màu vàng đến màu nâu liên kết với nhau. Trên quả, vếtbệnh tương tự như trên lá nhưng khó thấy quần vàng xung quanh. Tác nhân gây bệnh Vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. Citri Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh Vi khuẩn gây bệnh loét có thể xâm nhập qua vết thương hay lỗ khí kh ổng trên lá, cànhnon, trái. Chúng có thể được lan truyền bằng nước, gió, côn trùng. Vi khuẩn có thể tồn tại trong cành, lá khô đến 6 tháng. Biện pháp phòng trừ - Sử dụng biện pháp phòng trừ đồng bộ và diện rộng trong vùng mới - Sử dụng cây giống sạch bệnh. - Vệ sinh vườn cây, tiêu hủy các bộ phận nhiễm nặng. Làm tốt công tác vệ sinh dụng cụ cắt tỉa cành, thu hái trong vườn. - Trồng ở mật độ thích hợp, tạo vườn cây thông thoáng, có cây chắn gió xung quanh. - Ngăn ngừa sự lây lan bởi vật liệu nhân giống, bởi thu nhập giống mới, sự vận chuyển trái bị nhiễm bệnh. - Phun thuốc định kỳ bảo vệ các đợt lộc non và trái non. Sử dụng các loại thuốc gốc đồng như Kasuran, Copper Hydrocide (Funguran, Champion..), Sulfur (Sulox…). Bệnh vàng lá Triệu chứng Lá: Trên cây bị bệnh phiến lá hẹp và nhọn như hình tai thỏ, kho ảng cách gi ữa các lángắn lại, lá vàng nhưng gân chính và gân ph ụ vẫn còn xanh, ng ười ta th ường g ọi vàng lá gânxanh. Trái: Cây ra hoa nhiều đợt, có thể trên cùng một nhánh cây vừa mang trái vừa có hoa.Trái nhỏ hơn bình thường, méo mó, khi bổ dọc trái ra thì tâm trái bị lệch hẳn sang m ột bên,trái chín ngược. Trên trái bị bệnh hạt thường bị thui đi, có màu nâu. Rễ: khi bị bệnh hệ thống rễ cây cũng bị thối nhiều, đa s ố nh ững rễ t ơ b ị mất đi ch ỉ cònlại hệ thống rễ chính, thậm chí rễ chính cũng thối. Các triệu chứng trên xuất hiện từng cành, từng cây trên vườn, cũng có khi xu ất hi ệntrên cả vườn. Sự kết hợp giữa các triệu chứng trên với việc xuất hiện của rầy chổng cánhDiaphorina citri trên vườn là cần thiết cho xác định bệnh vàng lá Greening. Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh: Là vi khuẩn Gram âm sống trong mạch dẫn của cây. Ngoài cây cómúi, vi khuẩn này có thể sống và nhân số lượng trong một số cây khác như cây dừa cạn vàdây tơ hồng. Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh - Khả năng lây truyền bệnh vàng lá gân xanh phụ thuộc vào nguồn cây bệnh, m ật s ốrầy chổng cánh, thông qua mắt tháp. Quýt đường là cây mẫn cảm bệnh hơn so với cam mật. - Ở các vườn trồng dày, bị bệnh nặng. - Trong thực tế chưa có giống cam quýt nào có khả năng kháng bệnh vàng lá gân xanhvà chưa có hóa chất nào phòng trừ hữu hiệu bệnh này. Biện pháp phòng trừ - Sử dụng biện pháp phòng trừ đồng bộ và diện rộng trong vùng mới đạt hiệu quả cao. - Cách ly nguồn nhiễm bệnh: vườn trồng cam quýt nhất thiết ph ải có đê bao và câychắn gió (như mù u, bình linh, xoài, gòn…) để tránh rầy chổng cánh xâm nhập. - Trồng cây giống khỏe, sạch bệnh. - Trồng với mật độ hợp lý tránh giao tán. - Tạo tán, tỉa cành tạo vườn thông thoáng. - Loại bỏ cây nhiễm bệnh, kiểm soát và phòng trừ rầy trên vườn và trên các cây ký chủ. - Diệt rầy chổng cánh bằng biện pháp phun thuốc hóa học đ ịnh kỳ đ ể bảo v ệ các đ ợt lá non vì rầy luôn chọn các đọt non để đẻ trứng. - Phun thuốc Buprofezin (Applaud…), Isoprocarb (Mipcide…), Fenobucarb (Bassan…), Cypermethrin (nếu không sử dụng được biện pháp dùng thiên địch một cách có hiệu quả).- Sử dụng thiên địch diệt rầy chổng cánh Bệnh vàng lá Triệu chứng Lá: Trên cây bị bệnh phiến lá hẹp và nhọn như hình tai thỏ, khoảng cách giữa các lá ngắn lại, lá vàng nh ưng gân chính và gân phụ vẫn còn xanh, người ta thường gọi vàng lá gân xanh. Trái: Cây ra hoa nhiều đợt, có thể trên cùng một nhánh cây vừa mang trái vừa có hoa. Trái nhỏ hơn bình thường, méo mó, khi bổ dọc trái ra thì tâm trái bị lệch hẳn sang m ột bên, trái chín ngược. Trên trái bị bệnh hạt thường bị thui đi, có màu nâu. Rễ: khi bị bệnh hệ thống rễ cây cũng bị thối nhiều, đa s ố nh ững rễ t ơ b ị mất đi ch ỉ còn lại hệ thống rễ chính, thậm chí rễ chính cũng thối. Các triệu chứng trên xuất hiện từng cành, từng cây trên vườn, cũng có khi xu ất hi ện trên cả vườn. Sự kết hợp giữa các triệu chứng trên với việc xuất hiện của rầy chổng cánh Diaphorina citri trên vườn là cần thiết cho xác định bệnh vàng lá Greening. Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh: Là vi khuẩn Gram âm sống trong mạch dẫn của cây. Ngoài cây có múi, vi khuẩn này có thể sống và nhân số lượng trong một số cây khác như cây dừa cạn và dây tơ hồng. Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh - Khả năng lây truyền bệnh vàng lá gân xanh phụ thuộc vào nguồn cây bệnh, m ật s ố rầy chổng cánh, thông qua mắt tháp. Quýt đường là cây mẫn cảm bệnh hơn so với cam mật. - Ở các vườn trồng dày, bị bệnh nặng. - Trong thực tế chưa có giống cam quýt nào có khả năng kháng bệnh vàng lá gân xanh và chưa có hóa chất nào phòng trừ hữu hiệu bệnh này. Biện pháp phòng trừ - Sử dụng biện pháp phòng trừ đồng bộ và diện rộng trong vùng mới đạt hiệu quả cao. - Cách ly nguồn nhiễm bệnh: vườn trồng cam quýt nhất thiết ph ải có đê bao và cây chắn gió (như mù u, bình linh, xoài, gòn…) để tránh rầy chổng cánh xâm nhập. - Trồng cây giống khỏe, sạch bệnh. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y học y học phổ thông y học dân tộc nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 310 0 0 -
8 trang 289 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
13 trang 227 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 217 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 212 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 210 0 0 -
6 trang 209 0 0
-
7 trang 206 0 0
-
8 trang 204 0 0