Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương 'Chất khí' lớp 10 ban Khoa học tự nhiên

Số trang: 142      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban Khoa học tự nhiên xây dựng các CHTNKQ và sử dụng trong quá trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban Khoa học tự nhiên nhằm phát tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban Khoa học tự nhiên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH LÊ PHÚ ĐĂNG KHOASỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCHQUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNHDẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 Lời cam đoanTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong một công trìnhkhoa học nào. Tác giả Lê Phú Đăng Khoa Lời cảm ơnTôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến:  TS. Nguyễn Văn Hoa - người đã trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn tôi thực hiện hoàn thành đề tài bằng tất cả sự tận tình và trách nhiệm.  Quý thầy cô trong Khoa Vật Lý, trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa Học Công Nghệ - Sau Đại Học đã khuyến khích, quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.  Sở Giáo Dục và Đào tạo, UBND tỉnh Long An, Ban Giám Hiệu trường Trung học phổ thông Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc đã tạo nhiều thuận lợi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.  Gia đình, bạn bè, các thầy cô, bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2008 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTCHTL : câu hỏi tự luậnCHTNKQ : câu hỏi trắc nghiệm khách quanĐ : đúngĐC : đối chứngGV : giáo viênHS : học sinhS : saiTN : thực nghiệmTNKQ : trắc nghiệm khách quanTNSP : thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 1.1: So sánh giữa dạy học truyền thống và dạy học tích cực…………....7Bảng 1.2: Biểu hiện hành vi của tính tự lực học tập trong và ngoài giờ học…………………………………………………………....12Bảng 3.1: Kết quả học tập ở học học kì I của học sinh hai lớp 10A3 và 10A5….................................................................................. 68Bảng 3.2: Cấu trúc hai chiều của bài kiểm tra một tiết………………….. 69Bảng 3.3: Thống kê các điểm số, tần số và tần suất tích lũy của bài kiểm tra một tiết…………………………………………….............. 69Bảng 3.4: Các tham số đặc trưng thống kê của nhóm đối chứng và thực nghiệm…………………………………………………... 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TrangBiểu đồ 3.1: Phân phối điểm của nhóm đối chứng và thực nghiệm……… 72Biểu đồ 3.2: Phân phối tần suất của nhóm đối chứng và thực nghiệm…… 72Biểu đồ 3.3: Phân phối tần suất tích lũy của nhóm đối chứng và thực nghiệm………………………………………………………. 73 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế hiện nay còn một số học sinh (HS) học tập còn thụ động, chưa cóthói quen tự lực trong học tập, tiếp thu kiến thức một cách máy móc, không tựtìm tòi phát hiện kiến thức mà chỉ trông chờ vào giáo viên (GV). Do đó xuhướng dạy học hiện nay là “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duysáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thựchành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [20]. Lúc đó vai trò của HS tronghọc tập được nhìn nhận và đánh giá đúng đắn hơn, HS được coi là chủ thể củahoạt động học tập. Nói như thế không có nghĩa là phủ nhận vai trò của GV màngược lại còn đòi hỏi cao hơn. Lúc này nhiệm vụ của GV không những là truyềnthụ tri thức mà còn là người tổ chức, điều khiển quá trình HS lĩnh hội kiến thức,phát hiện vấn đề và thảo luận để tìm tòi kiến thức mới. Trong thời gian qua, việc tự học được quan tâm rất nhiều như Hội nghịban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2, khóa VIII đã xácđịmh rõ: “Phát triển mạnh phong trào tự học - tự đào tạo thường xuyên và rộngkhắp trong toàn dân” [5]. Ng ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: