
Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm của kết cấu 'X + từ chỉ bộ phận cơ thể người' trong tiếng Anh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.20 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các mô hình ẩn dụ ý niệm trong kết cấu “X + từ chỉ bộ phận cơ thể người (BPCTN)” trong tiếng Anh; phân tích các ánh xạ ý niệm và cơ sở tri nhận của chúng, cũng như cách thức mà các kết cấu "X + từ chỉ bộ phận cơ thể người" trong tiếng Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm của kết cấu "X + từ chỉ bộ phận cơ thể người" trong tiếng Anh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 4 (2020): 692-704 Vol. 17, No. 4 (2020): 692-704 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * MÔ HÌNH TRI NHẬN ẨN DỤ Ý NIỆM CỦ A KẾT CẤU “X + TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TRONG TIẾNG ANH Trần Trung Hiếu Trường Trường Đại học An ninh nhân dân, Việt Nam Tác giả liên hệ: Trần Trung Hiếu – Email: trantrunghieuphhvannd@gmail.com Ngày nhận bài: 07-01-2020; ngày nhận bài sửa: 01-3-2020, ngày chấp nhận đăng: 22-4-2020 TÓM TẮT Trên cơ sở quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận, bài viết phân tı́ch các mô hình ẩn dụ ý niê ̣m (ADYN) trong kế t cấ u “X + từ chỉ bộ phận cơ thể người (BPCTN)” trong tiếng Anh; phân tích các ánh xạ ý niê ̣m và cơ sở tri nhận của chúng, cũng như cách thức mà các kết cấu “X+ từ chỉ BPCTN” trong tiế ng Anh đã được ý niê ̣m hóa; từ đó, chı̉ ra những nét đặc trưng trong văn hóa và tư duy của người Anh nói riêng người Anh – Mĩ nói chung, đồ ng thời đặt ra một giả thuyế t về mô hı̀nh của tư duy và văn hóa Anh – Mĩ. Từ khóa: từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Anh; mô hıǹ h ẩ n du ̣ ý niê ̣m; ngôn ngữ ho ̣c tri nhâ ̣n; văn hóa; tư duy 1. Đă ̣t vấ n đề Theo Kovecses (2010, p.18-54), từ chỉ bô ̣ phâ ̣n cơ thể người là mô ̣t miề n nguồ n lí tưởng cho chúng ta, thông qua phép ẩ n du ̣, để có thể hiể u đươ ̣c thấ u đáo những miề n đı́ch trừu tươ ̣ng. Kovecses dẫn số liê ̣u từ công trıǹ h nghiên cứu đươ ̣c thực hiê ̣n bởi mô ̣t ho ̣c trò của ông là Réka Benczes, trong đó thố ng kê rằ ng trong số 12.000 thành ngữ tım ̀ kiế m đươ ̣c có sử du ̣ng phương tiê ̣n ẩ n du ̣ thı̀ đã có hơn 2000 thành ngữ bao gồ m từ chỉ BPCTN. Điề u này cho thấ y rằ ng mô ̣t số lươ ̣ng rấ t lớn các ý niê ̣m ẩ n du ̣ đế n từ trải nghiê ̣m thực tế của chúng ta với cơ thể con người. Kế t cấ u “X + từ chỉ BPCTN” trong tiế ng Anh là một cấ u trúc ngôn ngữ có sẵn bao gồm hai hoặc nhiề u hơn hai từ đươ ̣c cấu trúc thành ở da ̣ng một ngữ hoặc mệnh đề, có những đặc tính riêng biệt về mặt cấu ta ̣o, có hıǹ h thức ổ n đinh ̣ và có trâ ̣t tự tương đố i ổ n đinḥ trong sắp đặt; ngữ nghĩa của các kế t cấ u này mang tính bóng bẩ y và có tıń h biể u trưng cao. Chúng tôi đã khảo sát 391 kế t cấ u “X + từ chỉ BPCTN” tiế ng Anh từ 14 nguồ n ngữ Cite this article as: Tran Trung Hieu (2020). The cognitive models of conceptual metaphors represented by the idiomatic structures “X + body organs” in English. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(4), 692-704. 692 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Trần Trung Hiếu liê ̣u tiế ng Anh (bao gồ m 3 tác phẩ m văn ho ̣c Anh – Mĩ, 5 tác phẩ m dich ̣ đươ ̣c chuyể n thể từ tiế ng Viê ̣t sang tiế ng Anh và 6 từ điể n tiế ng Anh). 2. Mô ̣t số vấ n đề về lí thuyế t 2.1. Lí thuyế t nghiê ̣m thân và cơ thể người (embodiment and body organs) Theo Evans (2007, p.66), lí thuyết về sự nghiệm thân được định nghĩa như sau: “Tư duy của con người và việc tổ chức, sắp xếp các ý niệm là cách thức mà trong đó các bộ phận cơ thể của chúng ta tương tác với môi trường sống ở bên ngoài. Nói cách khác, bản chất của các ý niệm và cách thức mà chúng được sắp xếp được giới hạn bởi kinh nghiệm nghiệm thân của chúng ta”. Một mặt, điều này kéo theo là chúng ta có được một cái nhìn đối với thế giới thực thể nhờ vào các bộ phận trên cơ thể con người. Một mặt, điều này khiến cho chúng ta có thể nhận thức thực tại thông qua kinh nghiệm có được nhờ vào sự tương tác giữa các bộ phận cơ thể người với thế giới khác quan; mặt khác, vì ngôn ngữ phản ánh các cấu trúc ý niệm nên nó cũng phản ánh các kinh nghiệm nghiệm thân. Điều này có nghĩa là, tư duy của con người và các tổ chức ý niệm được hình thành dựa trên cơ sở sự tương tác giữa cơ thể chúng ta với môi trường sống; bản chất của các ý niệm và cách thức mà chúng được cấu trúc được quyết định bởi những kiến thức mang tính nghiệm thân của chúng ta. Theo Trinh (2016), trí não của con người, thông qua những trải nghiệm hoặc có tính cá nhân hoặc dựa vào hệ thống ý niệm của cộng đồng diễn ngôn, dung nạp, xử lí, lưu trữ, phục hồi và cả truy xuất tri thức không hoàn toàn thụ động mà có tính tương tác theo những phương thức tri nhận nhất định. Theo ông, có ba phương thức nghiê ̣m thân sau đây: Thứ nhấ t là nghiệm thân sinh lí, xuất phát từ thân xác con người, là loa ̣i tương tác dễ quan sát nhất. Thứ hai là nghiê ̣m thân tự nhiên, là sự tương tác của cơ thể con người với môi trường vật chất xung quanh mà trong đó, chủ thể tri nhận và môi trường tri nhận có sự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Trải nghiệm cuố i cùng là nghiệm thân văn hóa, hay còn go ̣i là nghiệm thân xã hội, là tri nhận của chúng ta bị ràng buộc hay gắn liền với tri thức nền, với niềm tin, với những chia sẻ chung về văn hóa của một cô ̣ng đồ ng người bản xứ. 2.2. Kế t cấ u cố đinh ̣ dưới góc nhı̀n của ngôn ngữ học tri nhận (idiomatic structures under the cognitive p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm của kết cấu "X + từ chỉ bộ phận cơ thể người" trong tiếng Anh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 4 (2020): 692-704 Vol. 17, No. 4 (2020): 692-704 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * MÔ HÌNH TRI NHẬN ẨN DỤ Ý NIỆM CỦ A KẾT CẤU “X + TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TRONG TIẾNG ANH Trần Trung Hiếu Trường Trường Đại học An ninh nhân dân, Việt Nam Tác giả liên hệ: Trần Trung Hiếu – Email: trantrunghieuphhvannd@gmail.com Ngày nhận bài: 07-01-2020; ngày nhận bài sửa: 01-3-2020, ngày chấp nhận đăng: 22-4-2020 TÓM TẮT Trên cơ sở quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận, bài viết phân tı́ch các mô hình ẩn dụ ý niê ̣m (ADYN) trong kế t cấ u “X + từ chỉ bộ phận cơ thể người (BPCTN)” trong tiếng Anh; phân tích các ánh xạ ý niê ̣m và cơ sở tri nhận của chúng, cũng như cách thức mà các kết cấu “X+ từ chỉ BPCTN” trong tiế ng Anh đã được ý niê ̣m hóa; từ đó, chı̉ ra những nét đặc trưng trong văn hóa và tư duy của người Anh nói riêng người Anh – Mĩ nói chung, đồ ng thời đặt ra một giả thuyế t về mô hı̀nh của tư duy và văn hóa Anh – Mĩ. Từ khóa: từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Anh; mô hıǹ h ẩ n du ̣ ý niê ̣m; ngôn ngữ ho ̣c tri nhâ ̣n; văn hóa; tư duy 1. Đă ̣t vấ n đề Theo Kovecses (2010, p.18-54), từ chỉ bô ̣ phâ ̣n cơ thể người là mô ̣t miề n nguồ n lí tưởng cho chúng ta, thông qua phép ẩ n du ̣, để có thể hiể u đươ ̣c thấ u đáo những miề n đı́ch trừu tươ ̣ng. Kovecses dẫn số liê ̣u từ công trıǹ h nghiên cứu đươ ̣c thực hiê ̣n bởi mô ̣t ho ̣c trò của ông là Réka Benczes, trong đó thố ng kê rằ ng trong số 12.000 thành ngữ tım ̀ kiế m đươ ̣c có sử du ̣ng phương tiê ̣n ẩ n du ̣ thı̀ đã có hơn 2000 thành ngữ bao gồ m từ chỉ BPCTN. Điề u này cho thấ y rằ ng mô ̣t số lươ ̣ng rấ t lớn các ý niê ̣m ẩ n du ̣ đế n từ trải nghiê ̣m thực tế của chúng ta với cơ thể con người. Kế t cấ u “X + từ chỉ BPCTN” trong tiế ng Anh là một cấ u trúc ngôn ngữ có sẵn bao gồm hai hoặc nhiề u hơn hai từ đươ ̣c cấu trúc thành ở da ̣ng một ngữ hoặc mệnh đề, có những đặc tính riêng biệt về mặt cấu ta ̣o, có hıǹ h thức ổ n đinh ̣ và có trâ ̣t tự tương đố i ổ n đinḥ trong sắp đặt; ngữ nghĩa của các kế t cấ u này mang tính bóng bẩ y và có tıń h biể u trưng cao. Chúng tôi đã khảo sát 391 kế t cấ u “X + từ chỉ BPCTN” tiế ng Anh từ 14 nguồ n ngữ Cite this article as: Tran Trung Hieu (2020). The cognitive models of conceptual metaphors represented by the idiomatic structures “X + body organs” in English. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(4), 692-704. 692 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Trần Trung Hiếu liê ̣u tiế ng Anh (bao gồ m 3 tác phẩ m văn ho ̣c Anh – Mĩ, 5 tác phẩ m dich ̣ đươ ̣c chuyể n thể từ tiế ng Viê ̣t sang tiế ng Anh và 6 từ điể n tiế ng Anh). 2. Mô ̣t số vấ n đề về lí thuyế t 2.1. Lí thuyế t nghiê ̣m thân và cơ thể người (embodiment and body organs) Theo Evans (2007, p.66), lí thuyết về sự nghiệm thân được định nghĩa như sau: “Tư duy của con người và việc tổ chức, sắp xếp các ý niệm là cách thức mà trong đó các bộ phận cơ thể của chúng ta tương tác với môi trường sống ở bên ngoài. Nói cách khác, bản chất của các ý niệm và cách thức mà chúng được sắp xếp được giới hạn bởi kinh nghiệm nghiệm thân của chúng ta”. Một mặt, điều này kéo theo là chúng ta có được một cái nhìn đối với thế giới thực thể nhờ vào các bộ phận trên cơ thể con người. Một mặt, điều này khiến cho chúng ta có thể nhận thức thực tại thông qua kinh nghiệm có được nhờ vào sự tương tác giữa các bộ phận cơ thể người với thế giới khác quan; mặt khác, vì ngôn ngữ phản ánh các cấu trúc ý niệm nên nó cũng phản ánh các kinh nghiệm nghiệm thân. Điều này có nghĩa là, tư duy của con người và các tổ chức ý niệm được hình thành dựa trên cơ sở sự tương tác giữa cơ thể chúng ta với môi trường sống; bản chất của các ý niệm và cách thức mà chúng được cấu trúc được quyết định bởi những kiến thức mang tính nghiệm thân của chúng ta. Theo Trinh (2016), trí não của con người, thông qua những trải nghiệm hoặc có tính cá nhân hoặc dựa vào hệ thống ý niệm của cộng đồng diễn ngôn, dung nạp, xử lí, lưu trữ, phục hồi và cả truy xuất tri thức không hoàn toàn thụ động mà có tính tương tác theo những phương thức tri nhận nhất định. Theo ông, có ba phương thức nghiê ̣m thân sau đây: Thứ nhấ t là nghiệm thân sinh lí, xuất phát từ thân xác con người, là loa ̣i tương tác dễ quan sát nhất. Thứ hai là nghiê ̣m thân tự nhiên, là sự tương tác của cơ thể con người với môi trường vật chất xung quanh mà trong đó, chủ thể tri nhận và môi trường tri nhận có sự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Trải nghiệm cuố i cùng là nghiệm thân văn hóa, hay còn go ̣i là nghiệm thân xã hội, là tri nhận của chúng ta bị ràng buộc hay gắn liền với tri thức nền, với niềm tin, với những chia sẻ chung về văn hóa của một cô ̣ng đồ ng người bản xứ. 2.2. Kế t cấ u cố đinh ̣ dưới góc nhı̀n của ngôn ngữ học tri nhận (idiomatic structures under the cognitive p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Từ chỉ bộ phận cơ thể người Mô hình ẩn dụ ý niệm Ngôn ngữ học Văn hóa Anh - MĩTài liệu có liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 628 2 0 -
6 trang 325 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 246 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 208 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 179 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 171 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
15 trang 155 0 0
-
15 trang 151 0 0