
Mỗi giáo viên nên có tiết dạy học thành công
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỗi giáo viên nên có tiết dạy học thành công Mỗi giáo viên nên có tiết dạy học thành côngMột giờ dạy thành công chắc phải được học sinh “đặt hàng” cho buổi họcsau. Nghĩa là thầy cứ dạy như thế, thầy nhé! Nội dung trọng tâm, phươngpháp linh hoạt sáng tạo.Là một nhà giáo, tôi không thể không trăn trở khi ngành giáo dục nước nhà cònnhiều khó khăn, nhất là mỗi khi xảy ra những sự kiện trở thành những tiêu điểmcủa toàn xã hội.Lương, đạo đức nhà giáo, đạo đức học sinh, chất lượng dạy, chất lượng học, cảchương trình sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy … là những cơn bão đãđến nhưng chưa thể qua đối với ngành giáo dục. Giờ lại là câu chuyện đề thi.Bạn đọc cả nước đang tranh luận rất sôi nổi về đề thi “trinh tiết” của Đại họcFPTvừa qua. Người đồng tình cũng lắm, kẻ phản đối cũng nhiều. Người thích thìcho là đề thi “lạ” (hay, hấp dẫn, mới), kẻ không ưa thi chê “dở”, “phản thẩm mỹ”.1. Có “lạ” không?Tôi rất thích câu nói của anh Lê Hoàng (đạo diễn điện ảnh) rằng: có nhiều chuyện,mình cứ tưởng mình biết, mình say sưa nói với người ta, hóa ra có người còn biếthơn mình.Tôi lại nhớ câu nói khá hài hước nhưng đầy trí tuệ của GS. Phan Trọng Luận thếnày: ai đó đã từng hét lên sung sướng vì vừa nghiên cứu được một vấn đề mới,hay, nhưng có biết đâu rằng, vấn đề này người ta đã nói cách đây 50 năm rồi!Trong một lần kiểm tra đầu giờ, tôi có hỏi một học sinh lớp 11 về một nh à thơ mớimà em đã biết. Học sinh trả lời là em không biết vì chưa được học Thơ mới. Họcsinh ấy đã quên rằng, ở chương trình lớp 8 đã có giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ vớibài Nhớ rừng.Thế là, cái gì quên cũng là chưa học! Về đề thi “trinh tiết” của Đại học FPT, ôngNguyễn Hùng Vĩ - nhà nghiên cứu văn hóa, đã xác nhận là nó đã xuất hiện cáchđây hơn 30 năm rồi.Vậy có gì phải bàn nữa đâu mà “lạ” với không “lạ”? Tôi không dám ví với nhữnghọc sinh không thuộc bài như vừa kể, nhưng nếu ai coi đây là đề thi “lạ” thì cũnglà “người lạ” thật!2. Có “phản thẩm mỹ” không?Theo GS. Nguyễn Lân Dũng thì đề thi này hoàn toàn không trái với “thuần phongmỹ tục”. “Màng trinh” là một khái niệm sinh học. Còn trinh tiết là một kháiniệm xã hội, chỉ người chưa từng quan hệ tình dục.Nói đến một khái niệm khoa học, một khái niệm xã hội như thế có gì là phản thẩmmỹ? Hơn nữa, quan niệm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ mỗi thời kỳ có khác nhau,thậm chí khác xa đến đối lập.Thời trước, chưa chồng mà chửa thì có mà “gọt đầu bôi vôi”, thậm chí “thả trôisông”. Bây giờ, các chị em, “đẻ thiếu tháng” nhiều lắm. Có người đẻ thiếu đến 4, 5tháng. Thế có sao đâu? Nhiều bố mẹ còn khuyết khích vì cho “chắc ăn”!Học sinh THPT cuối cấp, tuổi 18, đã trưởng thành, tại sao không được bàn đếnvấn đề “trinh tiết”? Cụ Nguyễn Du ở thế kỉ XVIII đã dùng thơ để bàn về “trinhtiết”, giờ là thế kỉ XIX, tại sao học sinh không được dùng văn để bàn về “trinhtiết”?3. Thế nào là một đề thi hay?Tôi chỉ dám bàn đến đề thi môn Văn thôi. Một đề thi hay, theo tôi phải đảm bảonhững tiêu chí: đúng, vừa sức, mở (để học sinh phát huy sự sáng tạo của mình), vàtrọng tâm.Đúng là đề thi phải ra trong chương trình của bộ môn. Vừa sức là đề thi phù hợpvới đặc điểm đối tượng người dự thi. Mở là đề thi có thể có nhiều hướng giảiquyết, phụ thuộc cách lập luận của người thi. Trọng tâm là đề thi phải ra vào phầnkiến thức cơ bản của bộ môn. Học sinh vận dụng kiến thức cơ bản của bộ mônphải giải quyết được vấn đề đặt ra.Tôi vừa ra một đề thi (một câu trong đề thi cuối kì) cho học sinh lớp 11 thếnày:Cuộc sống hiện đại như một trường đua và thời gian là vàng. Yêu cầu vậndụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận bình luận để giảiquyết vấn đề. Không biết có “lạ” không?4. Thế nào là một giờ dạy thành công?Từ chuyện đề thi tôi nghĩ đến chuyện dạy. Câu chuyện n ày không đơn giản chútnào. Tôi không dám “đánh trống qua cửa các nhà sấm”. Tôi chỉ nói “ngu ý” củamình thôi, mà cũng không dám nói nhiều.Một giờ dạy thành công chắc phải được học sinh “đặt hàng” cho buổi học sau.Nghĩa là, đấy, thầy cứ dạy như thế, thầy nhé! Nội dung trọng tâm, phương pháplinh hoạt sáng tạo.Học sinh chủ động, sáng tạo, có thể vận dụng kiến thức để giải quyết đ ược các vấnđề liên quan. Người dạy say mê, người học hào hứng, không bị bất cứ áp lực nào.Học sinh được đối thoại với bạn, với thầy, được phản biện vấn đề
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu bồi dưỡng tập huấn giáo viên phương pháp dạy học chuẩn kiến thức giáo dục phổ thông môn sinh học THCSTài liệu có liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 264 0 0 -
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 222 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 172 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
8 trang 132 1 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 125 0 0 -
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 122 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 115 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 110 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
142 trang 91 0 0
-
7 trang 81 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 76 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 75 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 71 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 70 0 0 -
16 trang 68 0 0
-
30 trang 65 0 0
-
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 64 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH)
2 trang 60 0 0