Mối quan hệ giữa xuất khẩu, lạm phát, và tỉ giá hối đoái trường hợp cá tra Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết không tìm ra được bằng chứng về phản ứng của tỉ giá hối đoái đối với lạm phát, nhưng tỉ lệ lạm phát lại tác động cùng chiều và có ý nghĩa với cú sốc độ lệch chuẩn của tỉ giá và giá trị xuất khẩu. Tóm lại, nghiên cứu có đóng góp vào cuộc tranh luận về việc lựa chọn một cơ chế tỉ giá hối đoái phù hợp cho VN nhằm gia tăng xuất khẩu cá tra, cũng như hoạch định chiến lược để đối phó với lạm phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa xuất khẩu, lạm phát, và tỉ giá hối đoái trường hợp cá tra Việt NamPHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012 MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU, LẠM PHÁT, VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI TRƯỜNG HỢP CÁ TRA VIỆT NAM TỪ VĂN BÌNH* & CHÂU ĐỨC HUỲNH KỲ** Tác giả sử dụng mô hình tự hồi quy véctơ (VAR), phân rã phương sai, hàm số phản ứng xung động cho ba biến: tỉ giá hối đoái giữa VND và USD, giá trị xuất khẩu cá tra VN, và tỉ lệ lạm phát tại VN. Dữ liệu phân tích là dữ liệu chuỗi thời gian theo tháng, từ tháng 1/1999 đến tháng 12/2012. Kết quả phân tích đã chỉ ra mối quan hệ đồng tương tác lâu dài giữa tỉ giá hối đoái và giá trị xuất khẩu của cá tra, và tỉ lệ lạm phát. Kết quả phân tích cũng cho thấy giá trị xuất khẩu của cá tra VN là nhân tố chính giúp giải thích những thay đổi đối với tỉ giá hối đoái. Bài viết không tìm ra được bằng chứng về phản ứng của tỉ giá hối đoái đối với lạm phát, nhưng tỉ lệ lạm phát lại tác động cùng chiều và có ý nghĩa với cú sốc độ lệch chuẩn của tỉ giá và giá trị xuất khẩu. Tóm lại, nghiên cứu có đóng góp vào cuộc tranh luận về việc lựa chọn một cơ chế tỉ giá hối đoái phù hợp cho VN nhằm gia tăng xuất khẩu cá tra, cũng như hoạch định chiến lược để đối phó với lạm phát. Để ngăn chặn khủng hoảng tiền tệ và khủng khoảng cán cân thanh toán, Chính phủ VN cần có những hành động thật cứng rắn. Điều này có thể làm suy giảm tăng trưởng trong tương lai gần, lợi ích sẽ sinh lợi lớn, do bởi nền kinh tế cần phải mất một khoảng thời gian lâu hơn dự kiến để phục hồi sau các cú sốc. Từ khóa: Cá tra, khủng hoảng, mô hình tự hồi quy véctơ (VAR)1. Giới thiệu Lí thuyết thương mại truyền thống cho rằng sự bất ổn của tỉ giá hối đoái sẽ làm suy giảm thương Xuất khẩu là nguồn lực giúp tăng trưởng kinh tế mại bởi theo các nhà xuất khẩu và với giả định vềmột cách trực tiếp và gián tiếp bởi xuất khẩu là sự mức ngại rủi ro, nó sẽ làm gia tăng tính bất trắc đốicấu thành của sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho với lợi nhuận từ các giao dịch quốc tế. Tuy nhiên, rấtviệc nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, vốn cũng như các nhiều tác giả như Giovannini (1988), Franke (1991),công nghệ, kiến thức, và ý tưởng mới (Gylfason, Sercu & Vanhulle (1992) lại cho rằng sự bất ổn của1999). tỉ giá hối đoái sẽ có lợi cho thương mại. Tỉ lệ lạm phát và tỉ giá hối đoái là hai trong số Những rủi ro từ sự bất ổn của tỉ giá hối đoái đượcnhững thước đo chủ yếu cho hiệu quả kinh tế; chỉ ra xem là những trở ngại chính đối với những quốc giasự tăng trưởng (đầu ra); nhu cầu; mức độ và xu đang nỗ lực phát triển bằng con đường mở rộng xuấthướng của chính sách tài khóa và tiền tệ. Trong thập khẩu. Nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia nhỏniên 1980, chính sách tỉ giá hối đoái là một trong đang mở cửa phát triển, có xu hướng bình ổn mức tỉnhững công cụ chính sách gây nhiều tranh cãi ở các giá hối đoái giữa nội tệ với một rổ ngoại tệ, hoặc vớiquốc gia đang phát triển. Đã có rất nhiều phản bác USD.mạnh mẽ đối với việc giảm tỉ giá hối đoái vì lo ngạicó thể gây ra lạm phát. Nhiều quốc gia, đặc biệt là Trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu hiện nay,các quốc gia nhỏ đang mở cửa như VN, có xu hướng tình hình xuất khẩu thủy sản của VN cũng gặpổn định tỉ giá hối đoái của nội tệ với USD trong suốt không ít khó khăn, đặc biệt là ngành công nghiệp cánhững giai đoạn không khủng hoảng. tra. Bài viết này sẽ nghiên cứu những tác động qua lại giữa ba yếu tố: Giá trị xuất khẩu của cá tra VN, tỉ giá hối đoái giữa VND và USD, và tỉ lệ lạm phát ở *TS.,Trung tâm Pháp Việt đào tạo về quản lí (CFVG) **ThS., Công ty TNHH Thiên Lộc Phúc38 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Email : tvbinh@cfvg.org, chauduchuynhky@gmail.com PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ Soá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa xuất khẩu, lạm phát, và tỉ giá hối đoái trường hợp cá tra Việt NamPHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012 MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU, LẠM PHÁT, VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI TRƯỜNG HỢP CÁ TRA VIỆT NAM TỪ VĂN BÌNH* & CHÂU ĐỨC HUỲNH KỲ** Tác giả sử dụng mô hình tự hồi quy véctơ (VAR), phân rã phương sai, hàm số phản ứng xung động cho ba biến: tỉ giá hối đoái giữa VND và USD, giá trị xuất khẩu cá tra VN, và tỉ lệ lạm phát tại VN. Dữ liệu phân tích là dữ liệu chuỗi thời gian theo tháng, từ tháng 1/1999 đến tháng 12/2012. Kết quả phân tích đã chỉ ra mối quan hệ đồng tương tác lâu dài giữa tỉ giá hối đoái và giá trị xuất khẩu của cá tra, và tỉ lệ lạm phát. Kết quả phân tích cũng cho thấy giá trị xuất khẩu của cá tra VN là nhân tố chính giúp giải thích những thay đổi đối với tỉ giá hối đoái. Bài viết không tìm ra được bằng chứng về phản ứng của tỉ giá hối đoái đối với lạm phát, nhưng tỉ lệ lạm phát lại tác động cùng chiều và có ý nghĩa với cú sốc độ lệch chuẩn của tỉ giá và giá trị xuất khẩu. Tóm lại, nghiên cứu có đóng góp vào cuộc tranh luận về việc lựa chọn một cơ chế tỉ giá hối đoái phù hợp cho VN nhằm gia tăng xuất khẩu cá tra, cũng như hoạch định chiến lược để đối phó với lạm phát. Để ngăn chặn khủng hoảng tiền tệ và khủng khoảng cán cân thanh toán, Chính phủ VN cần có những hành động thật cứng rắn. Điều này có thể làm suy giảm tăng trưởng trong tương lai gần, lợi ích sẽ sinh lợi lớn, do bởi nền kinh tế cần phải mất một khoảng thời gian lâu hơn dự kiến để phục hồi sau các cú sốc. Từ khóa: Cá tra, khủng hoảng, mô hình tự hồi quy véctơ (VAR)1. Giới thiệu Lí thuyết thương mại truyền thống cho rằng sự bất ổn của tỉ giá hối đoái sẽ làm suy giảm thương Xuất khẩu là nguồn lực giúp tăng trưởng kinh tế mại bởi theo các nhà xuất khẩu và với giả định vềmột cách trực tiếp và gián tiếp bởi xuất khẩu là sự mức ngại rủi ro, nó sẽ làm gia tăng tính bất trắc đốicấu thành của sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho với lợi nhuận từ các giao dịch quốc tế. Tuy nhiên, rấtviệc nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, vốn cũng như các nhiều tác giả như Giovannini (1988), Franke (1991),công nghệ, kiến thức, và ý tưởng mới (Gylfason, Sercu & Vanhulle (1992) lại cho rằng sự bất ổn của1999). tỉ giá hối đoái sẽ có lợi cho thương mại. Tỉ lệ lạm phát và tỉ giá hối đoái là hai trong số Những rủi ro từ sự bất ổn của tỉ giá hối đoái đượcnhững thước đo chủ yếu cho hiệu quả kinh tế; chỉ ra xem là những trở ngại chính đối với những quốc giasự tăng trưởng (đầu ra); nhu cầu; mức độ và xu đang nỗ lực phát triển bằng con đường mở rộng xuấthướng của chính sách tài khóa và tiền tệ. Trong thập khẩu. Nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia nhỏniên 1980, chính sách tỉ giá hối đoái là một trong đang mở cửa phát triển, có xu hướng bình ổn mức tỉnhững công cụ chính sách gây nhiều tranh cãi ở các giá hối đoái giữa nội tệ với một rổ ngoại tệ, hoặc vớiquốc gia đang phát triển. Đã có rất nhiều phản bác USD.mạnh mẽ đối với việc giảm tỉ giá hối đoái vì lo ngạicó thể gây ra lạm phát. Nhiều quốc gia, đặc biệt là Trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu hiện nay,các quốc gia nhỏ đang mở cửa như VN, có xu hướng tình hình xuất khẩu thủy sản của VN cũng gặpổn định tỉ giá hối đoái của nội tệ với USD trong suốt không ít khó khăn, đặc biệt là ngành công nghiệp cánhững giai đoạn không khủng hoảng. tra. Bài viết này sẽ nghiên cứu những tác động qua lại giữa ba yếu tố: Giá trị xuất khẩu của cá tra VN, tỉ giá hối đoái giữa VND và USD, và tỉ lệ lạm phát ở *TS.,Trung tâm Pháp Việt đào tạo về quản lí (CFVG) **ThS., Công ty TNHH Thiên Lộc Phúc38 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Email : tvbinh@cfvg.org, chauduchuynhky@gmail.com PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ Soá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Mô hình tự hồi quy véctơ Tỉ giá hối đoái Tỉ lệ lạm phát Xuất khẩu cá traTài liệu có liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 213 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 158 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 131 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 128 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 124 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 108 0 0