
Nấc - Những điều cần biết
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.73 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấc là những cơn co thắt đột ngột của cơ hoành và thường xuất hiện khi mức CO2 trong máu xuống quá thấp. Hầu hết, các cơn nấc đều xảy ra rất ngắn, chỉ trong một vài phút nhưng có khi lâu hơn. Nếu cơn nấc kéo dài trên 2 hay 3 giờ thì gọi là cơn nấc kéo dài hay cơn nấc dai dẳng. Những cơn nấc kéo dài hơn một tháng thường được gọi là cơn nấc khó điều trị. Cả hai loại nấc này thường gặp ở nam giới nhiều hơn. Người ta cho rằng, các cơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấc - Những điều cần biết Nấc - Những điều cần biếtNấc là những cơn co thắt đột ngột của cơ hoành và thườngxuất hiện khi mức CO2 trong máu xuống quá thấp. Nguyênnhân gây nấc có thể là các khí độc, khói thuốc, thức ăn haythức uống cay, uống quá nhiều rượu bia hoặc do bạn uốngnước lạnh khi đang ăn thức ăn nóng; cũng có thể là dấuhiệu cho biết bạn đang ăn, uống quá nhiều hoặc quá nhanh.Hầu hết, các cơn nấc đều xảy ra rất ngắn, chỉ trong một vàiphút nhưng có khi lâu hơn. Nếu cơn nấc kéo dài trên 2 hay3 giờ thì gọi là cơn nấc kéo dài hay cơn nấc dai dẳng.Những cơn nấc kéo dài hơn một tháng thường được gọi làcơn nấc khó điều trị. Cả hai loại nấc này thường gặp ở namgiới nhiều hơn. Người ta cho rằng, các cơn nấc daai dẳngvà khó chữa xuất hiện do tình trạng mất xung điện ở dâythần kinh phế vị (dây thần kinh chạy từ thân não đến dạ dàyvà kiểm soát nhịp tim), do việc tiết acid trong dạ dày, doruột và các cơ ở cổ họng. Ngoài ra, sự kích thích dây thầnkinh hoành (dây thần kinh vận động ở cơ hoành giúp kiểmsoát việc thở) cũng được coi là nguyên nhân gây nấc. Trênthực tế, người ta đã từng cắt dây thần kinh này để ngănnhững cơn nấc không kiểm soát được.Bệnh viêm phổi, viêm màng ngoài tim có thể gây nấc kéo dài.Nấc cũng có thể cho biết bạn có vật lạ hay khối u ở tai hoặcbạn đang mắc bệnh trào ngược dạ dày - thực quản. Nấc kéodài còn xuất hiện trước và sau những lần ngất xỉu do rốiloạn nhịp tim. Hơn 1/3 số bệnh nhân điều trị ung thư bằnghóa chất cũng có những cơn nấc dai dẳng.Các cơn nấc kéo dài cũng có thể là biểu hiện của bệnh viêmphổi, viêm màng phổi, viêm phúc mạc (nhiễm khuẩn ổbụng), viêm màng ngoài tim, viêm tụy, bệnh thận hay suythận mạn tính. Trong một số trường hợp, các cơn nấc daidẳng hay khó chữa có thể là biểu hiện nguy hiểm của cơnđột quỵ hay u não (một trong hai bệnh này có thể làm giánđoạn trung khu thở của não).Có nhiều cách chữa nấc thông thường tại nhà bằng cáchlàm tăng mức CO2 trong máu hoặc kích thích dây thần kinhphế vị (nhằm giúp nó hoạt động bình thường trở lại). Cáccách này bao gồm: Nín thở, thở vào trong một túi giấy, kéolưỡi, xoa hai nhãn cầu, nuốt bánh mỳ khô, ăn đá bào, ănmột thìa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấc - Những điều cần biết Nấc - Những điều cần biếtNấc là những cơn co thắt đột ngột của cơ hoành và thườngxuất hiện khi mức CO2 trong máu xuống quá thấp. Nguyênnhân gây nấc có thể là các khí độc, khói thuốc, thức ăn haythức uống cay, uống quá nhiều rượu bia hoặc do bạn uốngnước lạnh khi đang ăn thức ăn nóng; cũng có thể là dấuhiệu cho biết bạn đang ăn, uống quá nhiều hoặc quá nhanh.Hầu hết, các cơn nấc đều xảy ra rất ngắn, chỉ trong một vàiphút nhưng có khi lâu hơn. Nếu cơn nấc kéo dài trên 2 hay3 giờ thì gọi là cơn nấc kéo dài hay cơn nấc dai dẳng.Những cơn nấc kéo dài hơn một tháng thường được gọi làcơn nấc khó điều trị. Cả hai loại nấc này thường gặp ở namgiới nhiều hơn. Người ta cho rằng, các cơn nấc daai dẳngvà khó chữa xuất hiện do tình trạng mất xung điện ở dâythần kinh phế vị (dây thần kinh chạy từ thân não đến dạ dàyvà kiểm soát nhịp tim), do việc tiết acid trong dạ dày, doruột và các cơ ở cổ họng. Ngoài ra, sự kích thích dây thầnkinh hoành (dây thần kinh vận động ở cơ hoành giúp kiểmsoát việc thở) cũng được coi là nguyên nhân gây nấc. Trênthực tế, người ta đã từng cắt dây thần kinh này để ngănnhững cơn nấc không kiểm soát được.Bệnh viêm phổi, viêm màng ngoài tim có thể gây nấc kéo dài.Nấc cũng có thể cho biết bạn có vật lạ hay khối u ở tai hoặcbạn đang mắc bệnh trào ngược dạ dày - thực quản. Nấc kéodài còn xuất hiện trước và sau những lần ngất xỉu do rốiloạn nhịp tim. Hơn 1/3 số bệnh nhân điều trị ung thư bằnghóa chất cũng có những cơn nấc dai dẳng.Các cơn nấc kéo dài cũng có thể là biểu hiện của bệnh viêmphổi, viêm màng phổi, viêm phúc mạc (nhiễm khuẩn ổbụng), viêm màng ngoài tim, viêm tụy, bệnh thận hay suythận mạn tính. Trong một số trường hợp, các cơn nấc daidẳng hay khó chữa có thể là biểu hiện nguy hiểm của cơnđột quỵ hay u não (một trong hai bệnh này có thể làm giánđoạn trung khu thở của não).Có nhiều cách chữa nấc thông thường tại nhà bằng cáchlàm tăng mức CO2 trong máu hoặc kích thích dây thần kinhphế vị (nhằm giúp nó hoạt động bình thường trở lại). Cáccách này bao gồm: Nín thở, thở vào trong một túi giấy, kéolưỡi, xoa hai nhãn cầu, nuốt bánh mỳ khô, ăn đá bào, ănmột thìa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 211 0 0
-
7 trang 209 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 209 0 0 -
6 trang 209 0 0
-
7 trang 206 0 0
-
8 trang 204 0 0