
Nâng cao năng suất của doanh nghiệp thông qua áp dụng các mô hình, hệ thống quản lý và công cụ cải tiến
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam là một đòi hỏi tất yếu trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng suất của doanh nghiệp thông qua áp dụng các mô hình, hệ thống quản lý và công cụ cải tiếnNâng cao năng suất của doanh nghiệp…104TRAO ĐỔI CHÍNH SÁCHNÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA DOANH NGHIỆPTHÔNG QUA ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH,HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CÔNG CỤ CẢI TIẾNThS. Vũ Hồng Dân1Viện Năng suất Việt NamTóm tắt:Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bất ổn chính trị khu vực dẫn đến thịtrường tiêu thụ bị thu hẹp, sức mua giảm sút, nguồn cung nguyên liệu khan hiếm khiến áplực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng hơn bao giờ hết. Đổi mới tưduy để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động thông qua việc ứng dụng cáccông nghệ quản lý tiên tiến là một trong những giải pháp hữu hiệu đã được các doanhnghiệp thành công trên thế giới áp dụng để vượt qua khủng hoảng.Tại Việt Nam, từ năm 1996, cùng với việc phát động thập niên chất lượng lần thứ nhất, cácdoanh nghiệp đã được làm quen với các hệ thống quản lý và công cụ cải tiến chất lượngcơ bản, việc áp dụng này đã xây dựng nền tảng về nhận thức và tiền đề tốt cải tiến và nângcao năng suất. Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hànghóa của Việt Nam đến năm 2020” đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong việc thúc đẩyviệc áp dụng đa dạng các hệ thống, mô hình và công cụ cải tiến để nâng cao năng suất vàchất lượng trên phạm vi toàn quốc, thu hút sự tham gia của hàng ngàn doanh nghiệp thuộcnhiều ngành nghề, quy mô và đạt được những kết quả đáng kể. Việc áp dụng các mô hình,hệ thống, công cụ cải tiến để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Việt Nam là một đòi hỏi tất yếu trong bối cảnh hội nhập kinh tếtoàn cầu.Từ khóa: Doanh nghiệp; Công nghệ quản lý; Mô hình quản lý; Công cụ cải tiến; Năngsuất.Mã số: 150508011. Đặt vấn đềTrong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bất ổn chính trị khu vựcdẫn đến thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, sức mua giảm sút, nguồn cung1Liên hệ tác giả: vhdan@vnpi.vnJSTPM Tập 4, Số 3, 2015105nguyên liệu khan hiếm. Khó khăn trong nước về tài chính, thể chế kinh tếchưa hoàn thiện, hiệu quả đầu tư thấp và năng năng lực cạnh tranh yếu,trong bối cảnh thâm nhập mạnh mẽ của các thương hiệu mạnh nổi tiếngtoàn cầu vào thị trường nội địa khiến áp lực cạnh tranh đối với các doanhnghiệp Việt Nam gia tăng hơn bao giờ hết.Kinh nghiệm vượt khủng hoảng của các nước phát triển và tập đoàn đaquốc gia thành công trên thế giới đã cho thấy để phát triển buộc doanhnghiệp phải chủ động thích nghi với sự thay đổi, khôn khéo lựa chọn hướngđi riêng và sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có.Đổi mới tư duy để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt độngthông qua việc ứng dụng các công nghệ quản lý tiên tiến trên thế giới làmột trong nhưng giải pháp hữu hiệu đã được các doanh nghiệp thành côngáp dụng.Phong trào năng suất chất lượng được triển khai tại các quốc gia trong khuvực như Nhật Bản (từ năm 1955), Singapore (từ năm 1981), Malaysia,... đãgóp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, gia tăng năngsuất quốc gia lên đáng kể. Có được những kết quả này là nhờ quá trìnhnghiên cứu, áp dụng các phương pháp quản lý và cải tiến năng suất doanhnghiệp tiên tiến dựa trên kinh nghiệm quốc tế có điều chỉnh cho phù hợpđặc thù và văn hóa doanh nghiệp của mình. Tại châu Á, Tổ chức Năng suấtchâu Á (APO) là đơn vị tiên phong trong các hoạt động nghiên cứu, thúcđẩy áp dụng các mô hình như trên cho các nước trong khu vực. Nhữngnghiên cứu của APO mang tính thực tiễn cao do đúc kết được kinh nghiệmtriển khai thực tế tại các ngành kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và đặcbiệt là đúc rút từ kinh nghiệm thực tiễn áp dụng của các tổ chức hàng đầutại các quốc gia thành viên như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,...Tại Việt Nam, từ năm 1996, cùng với việc phát động thập niên chất lượnglần thứ nhất (1996-2005), các doanh nghiệp đã được làm quen với ISO9000, 5S,… Môi trường kinh doanh quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp, đặcbiệt là các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước đòihỏi nghiêm ngặt về chất lượng, an toàn sức khỏe và bảo vệ môi trường quantâm hơn đến việc áp dụng những công cụ và mô hình quản lý chuẩn quốc tế.Tuy nhiên, tỷ trọng các doanh nghiệp áp dụng các mô hình và công cụ nhưtrên còn thấp, cả nước chỉ hơn 10.000 tổ chức được cấp chứng chỉ ISO9001. Việc tích hợp các hệ thống và sử dụng kết hợp nhiều công cụ để liêntục cải tiến hệ thống, nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức mới chỉ ápdụng hạn chế ở một số doanh nghiệp trong những năm gần đây. Bài viếtnày tập trung khái quát các mô hình, hệ thống công cụ quản lý và cải tiếnnăng suất chất lượng ở doanh nghiệp hiện nay trên thế giới, tổng quan mộtsố kết quả sơ bộ của các hoạt động hỗ trợ về năng suất chất lượng trongNâng cao năng suất của doanh nghiệp…106Chương trình hỗ trợ của Chính phủ và đưa ra một số kiến nghị nhằm thúcđẩy việc ứng dụng hệ thống quản lý và công cụ cải tiến năng suất trong thờigian tới.2. Nâng cao năng suất của doanh nghiệp thông qua áp dụng hệ thốngquản lý và công cụ cải tiếnNăng suất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vàođược sử dụng để hình thành đầu ra đó. Về mặt toán học, năng suất đượcbiểu diễn bằng công thức:Năng suấtKhái niệm này cho biết bao nhiêu đơn vị đầu ra được tạo ra từ một đơn vịđầu vào. Trong đó, đầu ra được hiểu là sản phẩm cuối cùng của một quátrình, có thể là sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ. Đầu vào là những nguồnlực được sử dụng để tạo ra sản phẩm hay cung cấp dịch vụ như lao động(nhân lực), đất đai, vốn (máy móc, thiết bị),...Do có nhiều loại đầu vào khác nhau, nên trên thực tế khi tính toán, năngsuất thường thể hiện ở hai loại chỉ số: (i) chỉ số năng suất một phần: là tỷ sốgiữa kết quả đầu ra và một loại đầu vào (ví dụ như chỉ số năng suất laođộng, chỉ số năng suất vốn); (ii) chỉ số năng suất tổng hợp: là chỉ số so kếtquả đầu ra với sự kết hợp của nhiều yếu tố đầu vào (năng suất các yếu tốtổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng suất của doanh nghiệp thông qua áp dụng các mô hình, hệ thống quản lý và công cụ cải tiếnNâng cao năng suất của doanh nghiệp…104TRAO ĐỔI CHÍNH SÁCHNÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA DOANH NGHIỆPTHÔNG QUA ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH,HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CÔNG CỤ CẢI TIẾNThS. Vũ Hồng Dân1Viện Năng suất Việt NamTóm tắt:Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bất ổn chính trị khu vực dẫn đến thịtrường tiêu thụ bị thu hẹp, sức mua giảm sút, nguồn cung nguyên liệu khan hiếm khiến áplực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng hơn bao giờ hết. Đổi mới tưduy để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động thông qua việc ứng dụng cáccông nghệ quản lý tiên tiến là một trong những giải pháp hữu hiệu đã được các doanhnghiệp thành công trên thế giới áp dụng để vượt qua khủng hoảng.Tại Việt Nam, từ năm 1996, cùng với việc phát động thập niên chất lượng lần thứ nhất, cácdoanh nghiệp đã được làm quen với các hệ thống quản lý và công cụ cải tiến chất lượngcơ bản, việc áp dụng này đã xây dựng nền tảng về nhận thức và tiền đề tốt cải tiến và nângcao năng suất. Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hànghóa của Việt Nam đến năm 2020” đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong việc thúc đẩyviệc áp dụng đa dạng các hệ thống, mô hình và công cụ cải tiến để nâng cao năng suất vàchất lượng trên phạm vi toàn quốc, thu hút sự tham gia của hàng ngàn doanh nghiệp thuộcnhiều ngành nghề, quy mô và đạt được những kết quả đáng kể. Việc áp dụng các mô hình,hệ thống, công cụ cải tiến để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Việt Nam là một đòi hỏi tất yếu trong bối cảnh hội nhập kinh tếtoàn cầu.Từ khóa: Doanh nghiệp; Công nghệ quản lý; Mô hình quản lý; Công cụ cải tiến; Năngsuất.Mã số: 150508011. Đặt vấn đềTrong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bất ổn chính trị khu vựcdẫn đến thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, sức mua giảm sút, nguồn cung1Liên hệ tác giả: vhdan@vnpi.vnJSTPM Tập 4, Số 3, 2015105nguyên liệu khan hiếm. Khó khăn trong nước về tài chính, thể chế kinh tếchưa hoàn thiện, hiệu quả đầu tư thấp và năng năng lực cạnh tranh yếu,trong bối cảnh thâm nhập mạnh mẽ của các thương hiệu mạnh nổi tiếngtoàn cầu vào thị trường nội địa khiến áp lực cạnh tranh đối với các doanhnghiệp Việt Nam gia tăng hơn bao giờ hết.Kinh nghiệm vượt khủng hoảng của các nước phát triển và tập đoàn đaquốc gia thành công trên thế giới đã cho thấy để phát triển buộc doanhnghiệp phải chủ động thích nghi với sự thay đổi, khôn khéo lựa chọn hướngđi riêng và sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có.Đổi mới tư duy để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt độngthông qua việc ứng dụng các công nghệ quản lý tiên tiến trên thế giới làmột trong nhưng giải pháp hữu hiệu đã được các doanh nghiệp thành côngáp dụng.Phong trào năng suất chất lượng được triển khai tại các quốc gia trong khuvực như Nhật Bản (từ năm 1955), Singapore (từ năm 1981), Malaysia,... đãgóp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, gia tăng năngsuất quốc gia lên đáng kể. Có được những kết quả này là nhờ quá trìnhnghiên cứu, áp dụng các phương pháp quản lý và cải tiến năng suất doanhnghiệp tiên tiến dựa trên kinh nghiệm quốc tế có điều chỉnh cho phù hợpđặc thù và văn hóa doanh nghiệp của mình. Tại châu Á, Tổ chức Năng suấtchâu Á (APO) là đơn vị tiên phong trong các hoạt động nghiên cứu, thúcđẩy áp dụng các mô hình như trên cho các nước trong khu vực. Nhữngnghiên cứu của APO mang tính thực tiễn cao do đúc kết được kinh nghiệmtriển khai thực tế tại các ngành kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và đặcbiệt là đúc rút từ kinh nghiệm thực tiễn áp dụng của các tổ chức hàng đầutại các quốc gia thành viên như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,...Tại Việt Nam, từ năm 1996, cùng với việc phát động thập niên chất lượnglần thứ nhất (1996-2005), các doanh nghiệp đã được làm quen với ISO9000, 5S,… Môi trường kinh doanh quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp, đặcbiệt là các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước đòihỏi nghiêm ngặt về chất lượng, an toàn sức khỏe và bảo vệ môi trường quantâm hơn đến việc áp dụng những công cụ và mô hình quản lý chuẩn quốc tế.Tuy nhiên, tỷ trọng các doanh nghiệp áp dụng các mô hình và công cụ nhưtrên còn thấp, cả nước chỉ hơn 10.000 tổ chức được cấp chứng chỉ ISO9001. Việc tích hợp các hệ thống và sử dụng kết hợp nhiều công cụ để liêntục cải tiến hệ thống, nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức mới chỉ ápdụng hạn chế ở một số doanh nghiệp trong những năm gần đây. Bài viếtnày tập trung khái quát các mô hình, hệ thống công cụ quản lý và cải tiếnnăng suất chất lượng ở doanh nghiệp hiện nay trên thế giới, tổng quan mộtsố kết quả sơ bộ của các hoạt động hỗ trợ về năng suất chất lượng trongNâng cao năng suất của doanh nghiệp…106Chương trình hỗ trợ của Chính phủ và đưa ra một số kiến nghị nhằm thúcđẩy việc ứng dụng hệ thống quản lý và công cụ cải tiến năng suất trong thờigian tới.2. Nâng cao năng suất của doanh nghiệp thông qua áp dụng hệ thốngquản lý và công cụ cải tiếnNăng suất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vàođược sử dụng để hình thành đầu ra đó. Về mặt toán học, năng suất đượcbiểu diễn bằng công thức:Năng suấtKhái niệm này cho biết bao nhiêu đơn vị đầu ra được tạo ra từ một đơn vịđầu vào. Trong đó, đầu ra được hiểu là sản phẩm cuối cùng của một quátrình, có thể là sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ. Đầu vào là những nguồnlực được sử dụng để tạo ra sản phẩm hay cung cấp dịch vụ như lao động(nhân lực), đất đai, vốn (máy móc, thiết bị),...Do có nhiều loại đầu vào khác nhau, nên trên thực tế khi tính toán, năngsuất thường thể hiện ở hai loại chỉ số: (i) chỉ số năng suất một phần: là tỷ sốgiữa kết quả đầu ra và một loại đầu vào (ví dụ như chỉ số năng suất laođộng, chỉ số năng suất vốn); (ii) chỉ số năng suất tổng hợp: là chỉ số so kếtquả đầu ra với sự kết hợp của nhiều yếu tố đầu vào (năng suất các yếu tốtổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí Công nghệ Quản lý công nghệ Công nghệ quản lý Mô hình quản lý Công cụ cải tiếnTài liệu có liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 355 0 0 -
6 trang 323 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 244 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
29 trang 218 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
9 trang 168 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
15 trang 154 0 0
-
15 trang 150 0 0
-
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 144 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 136 0 0