Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân phản vệ cần can thiệp tim phổi nhân tạo tại Bệnh viện Bạch Mai

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân sau phản vệ cần can thiệp tim phổi nhân tạo tại Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng: 19 bệnh nhân phản vệ được can thiệp tim phổi nhân tạo tại bệnh viện Bạch Mai từ 1/2017 đến tháng 06/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân phản vệ cần can thiệp tim phổi nhân tạo tại Bệnh viện Bạch Mai TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 523 - th¸ng 2 - sË 1 - 2023 ễn Văn Hương (2014), Đánh giá kế ả điề ị ệnh trĩ bằng phương pháp phẫ ậ ọ ự ộ ự – ỨU ĐẶC ĐIỂ Ệ Ả Ệ Ầ Ệ Ổ Ạ Ạ Ệ Ệ Ạ Nguyễn Anh Tuấn1,2, Nguyễn Quốc Linh1,2 Ắ Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng vàkết quả điều trị bệnh nhân sau phản vệ cần can thiệptim phổi nhân tạo tại Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng:19 bệnh nhân phản vệ được can thiệp tim phổi nhântạo tại bệnh viện Bạch Mai từ 1/2017 đến tháng Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt nganghồi cứu. Bệnh nhân được đánh giá lâm sàng thời điểmnhập khoa và ghi nhận kết cục sống và tử vong thờiđiểm ra viện. Các biến định lượng được trình bày theogiá trị trung bình và độ lệch chuẩn sử dụng các testtham số cho biến phân bố chuẩn và test phi tham sốcho biến phân bố không chuẩn; sự khác biệt có ýnghĩa thống kê với p < 0,05. Các biến định tính đượctrình bày theo tỷ lệ phần trăm (%), sự khác biệt có ýnghĩa thống kê với p < 0,05. Kết quả: Tỷ lệ bệnhnhân nữ chiếm 100%. Điểm APACHE II trung bình là20,9 ± 6,0 trong đó nhóm tử vong (25,2 ± 4,8) caohơn nhóm sống (18,9 ± 5,6) có ý nghĩa thống kê vớip vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2023vài phút [1],[2]. Adrenalin là thuốc có chỉ định Nữtuyệt đối trong cấp cứu phản vệ từ độ II trở lên,tuy vậy, không phải toàn bộ bệnh nhân phản vệ Nhóm sốngđều đáp ứng hoàn toàn với adrenalin. Cũng nhưmột số trường hợp phát hiện và xử trí muộn Tất cả các bệnh nhân trongkhiến tình trạng tiến triển nặng. Khi đó cần các nghiên cứu đều là giới nữ.biện pháp để hỗ trợ điều trị khác như truyền Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kêdịch, bổ sung các thuốc vận mạch – cường tim, về tuổi của nhóm bệnh nhân tử vong và nhómđiều chỉnh toan máu, lọc máu… Trong điều trị bệnh nhân sống (p = 0,57).các trường hợp suy hô hấp và/hoặc suy tuầnhoàn cấp tính hệ quả của phản vệ nặng, nguy Biểu hiện lâm Số bệnh Tỷ lệ %kịch hoặc có ngừng tuần hoàn thì kỹ thuật timphổi nhân tạo Extracorporeal membrane Tim mạch (ECMO) là biện pháp có hiệu quả, Hô hấpcho kết quả khả quan [3]. Do vậy, chúng tôi thực Da, niêm mạchiện nghiên cứu này nhằm: Triệu chứng gặp nhiều nhất lúc khởi phát là tim mạch (94.7%), sau đó đến hô hấp (68.4%) và cũng có thể biểu hiện ở các cơ quan khác như da, niêm mạc (52.6%), tiêu hóaII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Chọn lọc bệnhnhân trong các hồ sơ hồi cứu đủ tiêu chuẩn chẩnđoán Phản vệ theo Thông tư số 51/2017/TT Bệnh nhân có can thiệp ECMO Bệnh án không đủ dữliệu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Thời gian, địa điểm: Khoa Cấp cứu và khoaHồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2017đến 6/2020. Cỡ mẫu: Thuận tiện Quy trình nghiên cứu: Lựa chọn tất Các triệu chứng phản vệ hầu hếtcả các hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chẩn khởi phát sớm trong vòng 15 phút từ khi tiếp xúcđoán phản vệ có can thiệp ECMO tại khoa cấp với dị nguyên. Chỉ 15.8 % khởi phát triệu chứngcứu và hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai đủ hơn 30 phút.tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu. Các thông tin,chỉ số nghiên cứu theo thiết kế nghiên cứu đượchồi cứu từ bệnh án của bệnh nhân. Kết cục lâm Kết quả Biểu hiện lâm sàngsàng được đánh giá vào thời điểm kết thúc điềutrị tại Bệnh viện Bạch Mai. Phù phổi cấp (n, %) Xử lý số liệu: Các số liệu được xử lý Loạn nhịp nguy hiểm (n, %)theo các thuật toán thống kê y học, phần mềm Ngừng tuần hoàn (n, %)SPSS. Sự khác biệt có ý thống kê với p< 0,05. Thời gian ngừng tuần hoàn (phút) – Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu mô trung vị (mintả không làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị Liều Adrenalin (µg/kg/ph)của bệnh nhân. Toàn bộ thông tin thu thập sẽ Có 68.4% bệnh nhân có ngừngđược giữ bí mật, chỉ phục vụ cho công tác tuần hoàn. Thời gian cấp cứu ngừng tuần hoànnghiên cứu. trung bình là 15 phút trong đó nhanh nhất là 1 phút, lâu nhất là 240 phút. Ế Ả Ứ Huyết áp trung bình của các bệnh nhân rất thấp 54 ± 12mmHg. Nhóm đối Tuổi Liều dùng adrenalin trong nhóm nghiên cứu Giới tượng rất cao 1.37 ± 0.7 µg/kg/phút. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 523 - th¸ng 2 - sË 1 - 2023 Sống (n=13) Tử vong (n=6) Điểm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: