
Nhận biết chất vô cơ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận biết chất vô cơ 5 - NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ1. Nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch sau đây: Ca(HCO 3)2 , Na2CO3 , (NH4)2CO3 .2. Bằng phương pháp nào có thể nhận biết được các chất rắn sau: Na 2CO3 , MgCO3 , BaCO3 .3. Có 4 dung dịch không nhãn đựng 4 dung dịch: MgSO 4 ,CaCl2, Na2CO3 , HNO3. bằng phương pháp nào có thể nhận biết được 4 dung dịch đó.4. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các bình khí không nhãn sau: Cl 2 , CO2 , SO2 , H2S , NO2.5. Có thể dùng phương pháp nào để phân biệt được các loại quặng Sắt: Hematit và Xiderit.6. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ không nhãn chứa các dung dịch hoá chất sau: Al(NO3)3 , Zn(NO3)2 , NaNO3 , Mg(NO3)2 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra.7. Hỗn hợp A chứa các chất ở thể hơi: SO 3 , SO2 , CO2 , CO , H2. Viết phương trình phản ứng để nhận biết các chất trong A.8. Nêu phương pháp hoá học phân biệt 4 loại chất bột trắng sau đây: AgCl , BaSO 4 , CaCO3 , Na2CO3 .9. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các gói hoá chất mất nhãn sau: Al, Fe, Al 2O3 , Fe2O3.10.Hãy tìm cách phân biệt: Dung dịch FeSO4 với dung dịch Fe2(SO4)3. Dung dịch AlCl3 với dung dịch Al(NO3)3. Dung dịch MgCl2 với dung dịch AlCl3. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2. Dung dịch CaCl2 và dung dịch Ba(NO3)2. Na2SO3 và Na2CO3. Nêu các hiện tượng và viết các phương trình phản ứng để giải thích.11. Có 4 dung dịch đựng trong 4 cốc riêng biệt mất nhãn:K 2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , HCl. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng chất đó.12. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, HNO3 , H3PO4.13. Có 3 chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt: NaCl, CaCl 2 , MgCl2. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết mỗi chất. ( các dụng cụ và hoá chất cần thiết coi như có đủ)14. Có 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau: Nước nguyên chất, Nước cứng tạm thời, Nước cứng vĩnh cửu ( có chứa SO 42- ) và nước cứng toàn phần ( chứa cả HCO 32- và SO42- ). Hãy xác định loại nước nào đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.15. Có 3 kim loại: Na, Ca, Al. Làm thế nào có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình phản ứng hoá học đã dùng.16. Hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn sau đây bằng phương pháp hoá học: NaCl, Mg(NO 3)2 , Cu(NO3)2 , Al2(SO4)317. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 hoá chất sau đây: HCl, HNO 3 , dd Ca(OH)2, dd NaOH, dd NH3 . Làm thế nào nhận ra các lọ hoá chất trên bằng phương pháp hoá học.18. Có một dung dịch chứa: Na 2SO4 , Na2SO3 , Na2CO3 . Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng muối.19. Làm thế nào để nhận biết từng khí: H 2 , H2S, CO, CO2 trong hỗn hợp của chúng bằng phương pháp hoá học.20. Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí: CO, CO 2 , SO2 , SO3 , H2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng khí trong hỗn hợp.21. Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl 2 được một chất A và nung hỗn hợp bột ( Fe và S ) được một hỗn hợp chất B. Bằng các phản ứng hoá học, hãy nhận biết thành phần và hoá trị của các nguyên tố trong A và B.22. Làm thế nào để nhận biết sự có mặt đồng thời của các ion sau đây trong một dung dịch: Na + , NH4+ , CO32- , HCO3-.23. Hoà tan một lượng Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết sự có mặt đồng thời của các ion Fe 3+ , Fe2+ trong dung dịch A.24. Trong một dung dịch có chứa đồng thời các ion sau: NH 4+ , SO42-, HCO3-, CO32-.Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các ion đó.25. Bằng phương pháp hoá học hãy chứng tỏ sự có mặt đồng thời của các ion sau đây trong một dung dịch: NH4+, Fe3+, NO3-.26. Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng dùng để nhận biết các ion sau đây trong một dung dịch: Fe2+, Fe3+, Al3+, AlO2-, Mg2+.27. Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH) 2 có thể nhận biết được các ion nào sau đây trong cùng một dung dịch: Na+, NH4+, HCO3-, CO32-, SO42-28. Hãy tìm cách nhận biết các ion trong dung dịch chứa AlCl 3 và FeCl3 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra.29. Hãy tìm cách nhận biết các ion ( trừ H + và OH- )có mặt trong dung dịch chứa hỗn hợp các chất sau bằng phương pháp hoá học: AlCl 3 , NH4Cl, BaCl2, MgCl2.30. Dung dịch A chứa các ion sau đây: Na +, CO32-, SO32-, SO42-. Bằng những phản ứng hoá học nào có thể nhận biết được các ion đó trong dung dịch.31. Có một dung dịch chứa các ion sau: Al 3+, NH4+, Ag+, Xn-. Xác định Xn- để dung dịch A tồn tại. Bằng phương pháp hoá học, chứng minh sự có mặt của các cation trong dung dịch A. Cũng bằng phương pháp hoá học, làm thế nào để tách dung dịch A thành 3 dung dịch mà mỗi dung dịch chỉ chứa một cation.32. Cho các chất có công thức sau: KCl, NH 4NO3 , (NH4)2SO4 , Ca(H2PO4)2. Cho biết tên hoá học và cả tên thị trường dùng trong nông nghiệp của các chất đó. Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất đó. Điều chế các chất đó bằng những axit và bazơ nào? Bằng cách nào nhận biết các axit và bazơ đó.33. Cho các chất sau đây: KOH, Al, (NH 4)2SO4 , CaCO3 , NH4HSO3 , H2SO4 , NaCl , FeS. Từ các chất trên có thể điều chế được những khí gì? Làm thế nào để nhận biết được các khí đó.34. Có 5 oxit riêng biệt: Na2O, Al2O3 , Fe2O3 , MgO, CuO. Chỉ dùng H2O và axit HCl, làm thế nào để nhận biết chúng.35.Cho hỗn hợp M gồm 5 chất: Fe, Cu, CuO, FeO, Al. Hãy trình bày phương pháp hoá học để chứng minh sự có mặt của từng chất trong hỗn hợp M.36. Chỉ có H2O và khí CO2 có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây không khi chúng được đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn; Na 2CO3 , NaCl, Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 Nếu được hãy trình bày cách phân biệt và viết các phương trình phản ứng xảy ra.37. Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt : Na 2CO3 , CaCO3 , Na2SO4 , CaSO4.2H2O làm thế nào có thể nhận biết được từng chất nếu chỉ dùng H2O và dung d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận biết chất vô cơ Chất vô cơ Bài tập nhận biết chất vô cơ Ôn thi Hóa học Bài tập Hóa Ôn tập Hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 99 0 0 -
Giáo trình Đất và dinh dưỡng cây trồng: Phần 1
129 trang 76 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 48 0 0 -
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
3 trang 47 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 47 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 2
302 trang 44 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 43 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 39 0 0 -
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Chuyên đề về kim loại Al, Zn hợp chất lưỡng tính
5 trang 35 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 33 0 0 -
Chuyên đề: Điện phân - Ăn mòn điện hóa
23 trang 32 0 0 -
2 trang 32 0 0
-
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 31 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
32 trang 30 0 0 -
Tuyển tập đề thi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
228 trang 30 0 0 -
Giới thiệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc môn: Hóa học - Tập 1
84 trang 30 0 0