Nhận diện và điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong hoạt động đấu giá tài sản
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện và điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong hoạt động đấu giá tài sản BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT NHÊÅN DIÏåN VAÂ ÀIÏÌU CHÓNH CAÁC QUAN HÏå PHAÁP LUÊÅT TRONG HOAÅT ÀÖÅNG ÀÊËU GIAÁ TAÂI SAÃN Đào ngọC Báu* Lê QuAng hòA** Hoạt động đấu giá thường liên quan đến bốn nhóm chủ thể, bao gồm người có tài sản đấu giá, doanh nghiệp đấu giá tài sản (ĐGTS), người tham gia ĐGTS và người trúng đấu giá. Giữa các chủ thể này hình thành nên ba loại quan hệ hợp đồng, đó là: (i) quan hệ ủy quyền giữa người có tài sản đấu giá và doanh nghiệp ĐGTS (thể hiện qua hợp đồng đại diện mua bán tài sản), (ii) quan hệ môi giới giữa người tham gia đấu giá và doanh nghiệp ĐGTS (thể hiện qua hợp đồng tham gia ĐGTS), (iii) quan hệ mua bán hàng hóa giữa người trúng đấu giá và người có tài sản đấu giá (thể hiện qua hợp đồng mua bán tài sản đấu giá). Trên cơ sở phân tích bản chất pháp lý của các mối quan hệ pháp luật nêu trên, bài viết kiến nghị các biện pháp điều chỉnh bằng pháp luật phù hợp với thực tế ĐGTS và phù hợp với nguyên lý chung của khoa học luật dân sự Việt Nam.1. Quan hệ pháp luật giữa doanh nghiệp hỏi này cần xác định quan hệ giữa doanhđấu giá và người có tài sản đấu giá nghiệp đấu giá và người có tài sản đấu giá Thực tiễn tư pháp các nước cho thấy, là quan hệ ủy thác hay quan hệ đại diện. Sựcác tranh chấp trong ĐGTS thường liên khác biệt cơ bản giữa hai loại quan hệ nàyquan đến việc xác định ai là chủ thể bán là ở chỗ đối với ủy thác, bên nhận ủy tháchàng trong hoạt động đấu giá: doanh nghiệp (doanh nghiệp ĐGTS) sẽ nhân danh chínhđấu giá hay người có tài sản đấu giá? Những mình tiến hành bán tài sản đấu giá và ký hợpvụ việc tranh chấp thường thấy bao gồm: khi đồng với người trúng đấu giá, do đó cácđấu giá kết thúc, người trúng đấu giá không quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng sẽ phátthanh toán tiền mua tài sản, khi đó người có sinh giữa doanh nghiệp ĐGTS với bên trúngtài sản đấu giá sẽ yêu cầu doanh nghiệp đấu đấu giá. Pháp luật đấu giá các nước theo hệgiá hay người trúng đấu giá thực hiện nghĩa thống luật châu Âu lục địa (điển hình làvụ này? Hoặc trong trường hợp người trúng Đức) nghiêng về quan điểm này. Trong khiđấu giá phát hiện tài sản có khuyết tật và đó, nếu là quan hệ đại diện thì người đạikhông nhận hàng thì người có tài sản đấu giá diện (doanh nghiệp ĐGTS) sẽ nhân danhhay doanh nghiệp đấu giá phải chịu trách bên giao đại diện (người có tài sản đấu giá)nhiệm do vi phạm hợp đồng? Để trả lời câu bán tài sản đấu giá, ký hợp đồng mua bán tài* TS. Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.** CN. PX16, Công an Thành phố Hải Phòng. NGHIÏN CÛÁU Söë 16(320) T8/2016 LÊÅP PHAÁP 25 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT sản đấu giá, khi đó các quyền và nghĩa vụ vụ bảo quản tài sản. Chính vì vậy, sau khi trong hợp đồng sẽ phát sinh giữa bên có tài đấu giá thành thì chỉ người có tài sản đấu giá sản đấu giá và bên trúng đấu giá. Quan điểm mới có quyền làm thủ tục chuyển quyền sở này được thừa nhận trong thực tiễn tư pháp hữu cho người trúng đấu giá. Như vậy, một Anh - Mỹ. Chúng tôi cho rằng, quan hệ pháp bên chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản luật giữa người có tài sản đấu giá và doanh đấu giá phải là người có tài sản đấu giá và nghiệp đấu giá là quan hệ đại diện mà không bên kia là người trúng đấu giá. phải quan hệ ủy thác. Bởi vì, thứ nhất, doanh Tuy nhiên, hiện nay pháp luật nhiều nghiệp đấu giá phải căn cứ vào ý chí và sự nước cho phép doanh nghiệp ĐGTS có thể chỉ đạo của người có tài sản đấu giá để thực nhân danh chính mình giao kết hợp đồng với hiện ĐGTS. Trong đấu giá có giá bảo lưu1, người trúng đấu giá. Pháp luật đấu giá của nếu giá đấu cao nhất không cao hơn giá bảo nước ta hiện nay cũng thừa nhận quan điểm lưu thì doanh nghiệp đấu giá phải tuyên bố này, theo đó khoản 3 Điều 35 Nghị định số cuộc đấu giá không thành và có thể tổ chức 17/2010/NĐ-CP ban hành ngày 04/03/2010 đấu giá lại. Ngược lại, nếu là hợp đồng ủy của Chính phủ về ĐGTS (Nghị định 17) quy thác thì bên nhận ủy thác sẽ nhân danh chính định: “Hợp đồng mua bán tài sản bán đấu mình, dựa trên kinh nghiệm thị trường để giá được ký kết giữa tổ chức bán ĐGTS và phán đoán thời điểm bán thích hợp, do vậy người mua được tài sản bán đấu giá”. Như bên nhận ủy thác có quyền bán tài sản với vậy, hợp đồng này có vi phạm nguyên tắc giá thấp hơn giá chỉ định và sau đó bổ sung quan hệ đại diện giữa người có tài sản đấu phần chênh lệch giá là được. Đây là sự khác giá và doanh nghiệp đấu giá không? Lý luận biệt cơ bản khiến cho đấu giá không có tính dân luật của các nước theo hệ thống luật chất của hoạt động ủy thác. Thứ hai, để đảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Hoạt động đấu giá Doanh nghiệp đấu giá tài sản Luật dân sự Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 242 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 238 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 218 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 217 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 204 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 199 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 185 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 179 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 176 0 0