
Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với hoạt động đào tạo nhân lực - Nghiên cứu điển hình tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với hoạt động đào tạo nhân lực - Nghiên cứu điển hình tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố Đà NẵngQUY NHON UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE Factors affecting employees’ satisfaction with training - Case study: The commercial banks in Danang city Le Thi Khanh Ly*, Ho Tan Tuyen, Dang Thi Ngoc Van Duy Tan University, Da Nang City, Viet Nam Received:10/08/2022; Accepted:03/10/2022; Published: 28/12/2022ABSTRACT This study determines the factors affecting employees’ satisfaction with training at commercial banksin Danang City. Quantitative research methods were utilised. The results of quanlitative research were verifiedby multivariate statistical techniques such as Cronbachs Alpha test, exploratory factor analysis and regressionanalysis. With a survey of 150 employees is conducted at commercial banks in Danang city and using theregression analysis method. The research finding shows that six factors affecting employees’ satisfaction withtraining, specifically: “Conformity with employee needs” has the most positive effect, followed by “Content ofthe program”, “Lecturers”, “Training costs”, “Applicability of training programs” and the factor that has the leastinfluential on employees’ satisfaction with training is “Facilities”. The finding also provides some recommendationsfor managers to increase employees’ satisfaction with training in the banking sector.Keywords: Employees’ satisfaction, training, commercial banks.*Corresponding author.Email: letkhanhly@dtu.edu.vn https://doi.org/10.52111/qnjs.2022.16603 Quy Nhon University Journal of Science, 2022, 16(6), 41-50 41 TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viênđối với hoạt động đào tạo nhân lực - Nghiên cứu điển hình tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Lê Thị Khánh Ly*, Hồ Tấn Tuyến, Đặng Thị Ngọc Vân Trường Đại học Duy Tân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Ngày nhận bài: 10/08/2022; Ngày nhận đăng: 03/10/2022; Ngày xuất bản: 28/12/2022TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với chươngtrình đào tạo nguồn nhân lực tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu sử dụngphương pháp nghiên cứu định lượng, kết quả của nghiên cứu sẽ được kiểm định bằng các kỹ thuật thống kê đa biếnnhư: kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích khám phá nhân tố và hồi quy tuyến tính, tất cả được thực hiện với sựhỗ trợ của phần mềm SPSS. Bằng việc khảo sát 150 nhân viên ngân hàng, kết quả nghiên cứu cho thấy, có sáu nhântố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với chương trình đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng. Trong đó,nhân tố ảnh hưởng tích cực nhất là nhân tố “Sự phù hợp với nhu cầu của nhân viên”, tiếp đến là nhân tố “Nội dungcủa chương trình đào tạo”, “Giảng viên”, “Chi phí đào tạo”, “Tính ứng dụng của các chương trình đào tạo” và cuốicùng nhân tố ít ảnh hưởng nhất là “Cơ sở vật chất”. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị nhằmcải thiện sự hài lòng của nhân viên đối với hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng.Từ khóa: Sự hài lòng của nhân viên, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, ngân hàng thương mại.1. GIỚI THIỆU xứng đáng cần có sự đánh giá và giám sát một cách có hệ thống (Rebora,3 Owens4).Đào tạo là một hoạt động quan trọng trong hệthống các hoạt động quản trị nguồn nhân lực của Sự hài lòng của học viên sẽ ảnh hưởng đếntổ chức, nó cũng thường được những nhà quản xu hướng học tập và nhờ vậy có thể ảnh hưởngtrị nhìn nhận theo nhiều hướng khác nhau. Trong đến khả năng cải thiện kết quả của quá trình họcmột vài trường hợp, đào tạo được xem như là tập. Việc đo lường sự hài lòng của người họcmột hoạt động phổ biến để có thể giải quyết các thường được diễn ra vào cuối khóa học (Edensvấn đề nhân sự trong tổ chức (Gomez và cộng và cộng sự).5 Việc cố gắng xem xét phản ứngsự).1 Ở một số tình huống khác, đào tạo được của học viên vào cuối khóa học và cố gắng hiểuxem như một chi phí cho tổ chức, cả chi phí thời những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củagian và tiền bạc (Costa và Giannecchini).2 Tuy họ đối với chương trình đào tạo không chỉ gópnhiên, bất kể đào tạo được xem xét như thế nào phần vào việc lập kế hoạch, thiết kế và quản lýtrong tổ chức thì đào tạo luôn được xem là một các chương trình đào tạo hiệu quả mà còn xáchoạt động quản trị nhân lực qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại Quản trị nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực Quản lý ngân hàngTài liệu có liên quan:
-
7 trang 282 0 0
-
7 trang 248 3 0
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 243 1 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 230 1 0 -
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 193 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 183 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
10 trang 175 0 0
-
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 172 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 169 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 168 0 0 -
88 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 161 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 160 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 159 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 159 0 0 -
28 trang 137 0 0
-
38 trang 135 0 0