Danh mục tài liệu

Nhân trường hợp một gia đình mang cùng loại đột biến mất đoạn của bệnh loạn dưỡng cơ duchenne

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm trình bày một gia đình với một trẻ nam 4 tuổi bị bệnh DMD và 6 thành viên nữ thuộc 3 thế hệmang cùng một loại đột biến mất đoạn của gen dystrophin. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân trường hợp một gia đình mang cùng loại đột biến mất đoạn của bệnh loạn dưỡng cơ duchenneYHọcTP.HồChíMinh*Tập17*Số4*2013NghiêncứuYhọcNHÂN TRƯỜNG HỢP MỘT GIA ĐÌNH MANG CÙNG LOẠI ĐỘT BIẾNMẤT ĐOẠN CỦA BỆNH LOẠN DƯỠNG CƠ DUCHENNEĐỗ Thị Thanh Thủy*, Trần Thụy Vân Ngọc **TÓMTẮTMục tiêu: Trình bày một gia đình với một trẻ nam 4 tuổi bị bệnh DMD và 6 thành viên nữ thuộc 3 thế hệmang cùng một loại đột biến mất đoạn của gen dystrophin.Phương pháp: Nghiên cứu phân tích gen Dystrophin của một trường hợp bệnh DMD và các thành viên nữtrong gia đình của bệnh nhân này bằng phương pháp MLPA.Kết quả: Bệnh nhân nam 4 tuổi bị bệnh DMD, được phát hiện có đột biến mất đoạn gen dystrophin tại exon8 và 9. Đồng thời 6 thành viên nữ trong gia đình bệnh nhân, gồm: bà ngoại, mẹ bệnh nhân, 3 dì và 1 bé gái con dìcũng đều mang đột biến mất đoạn gen dystrophin tại các exon 8 và 9 tương tự như bệnh nhânKết luận: Đây là một trường hợp hiếm gặp và kỹ thuật MLPA đã cho thấy những ưu điểm trong phát hiệnđột biến mất đoạn trong gen dystrophin và phát hiện người nữ mang gen bệnh, giúp cho công tác tư vấn ditruyền và là cơ sở cho chẩn đoán trước sinh ở thai phụ, nhằm giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội, góp phầnnâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.Từ khóa: Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne (DMD), Kỹ thuật khuếch đại đa đoạn dò (MLPA), đoạn dò.ABSTRACTPRESENTING A FAMILY CARRYING THE SAME DELETION MUTATIONS OF THE DYSTROPHINGENEĐo Thi Thanh Thuy, Tran Thuy Van Ngoc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - No 4 - 2013: 213 - 217Background:Aim: Presenting a family with a 4-year-old male with DMD and 6 female members of 3generations carrying the same deletion mutations of the dystrophin geneMethod: Analyze the dystrophin gene of the boy with DMD and the females in the family by MLPAmethod.Result: the 4 years old boy with DMD has deletion mutations in exon 8 and 9 of dystrophin gene and 6other female members in the patient’s family, including his grandmother, his mother, 3 aunts and 1 aunt’s girlalso carry the same kinds of deletion mutation in the dystrophin gene as patient’s.Conclusion: This is rare case. MLPA technique has shown the advantages of detecting deletion mutationsin the dystrophin gene and discovered the female dystrophin mutation carriers, supporting the work of geneticcounseling and helping prenatal diagnostic for patient’s pregnancies, reducing the burden of families and societyand contributing to improving the quality of life for people.Key words: Duchene Muscular Dystrophy (DMD), MLPA (Multiplex Ligation-dependent ProbeAmplification), probe.trưng bởi tình trạng yếu cơ tiến triển tuần tiến.ĐẶT VẤN ĐỀTrẻ mắc bệnh thường xuất hiện triệu chứngBệnh loạn dưỡng cơ Duchenne (Duchennelâm sàng lúc 1 đến 3 tuổi, teo cơ là dấu hiệuMuscular Dystrophy – DMD) là bệnh lý thầnthường gặp và giả phì đại cơ cẳng chân cũngkinh cơ thường gặp với tần suất mắc bệnhkhá phổ biến, phần lớn trẻ mất khả năng đi lạikhoảng 1/3500 trẻ trai sinh sống(4). Bệnh đặc* Đại học Y Dược TP. HCM** Bệnh viện Đa khoa Bình Dương, Bình DươngTác giả liên lạc: TS. Đỗ Thị Thanh ThủyĐT: 0908487425214Email: thuyprenatal@gmail.comYHọcTP.HồChíMinh*Tập17*Số4*2013ở tuổi 12 và tử vong trước 25 tuổi vì suy hôhấp và tổn thương cơ tim(1,6). Đây là bệnh ditruyền lặn liên kết với NST giới tính X. Trên lýthuyết thì người mẹ mang gen bệnh kết hônvới người chồng khỏe mạnh sẽ có khả năngtruyền gen bệnh cho 50% số con trai và 50% sốcon gái của họ(1,2). Do đặc điểm di truyền nênbệnh chỉ gặp ở trẻ trai mà rất hiếm gặp ở trẻgái. Trẻ trai chỉ cần nhận một gene bệnh từ mẹlà thể hiện bệnh, còn trẻ gái thì phải nhận cả 2gen bệnh từ bố và mẹ mới thể hiện bệnh, tuyvậy trẻ trai bị bệnh thường chết trước tuổi lậpgia đình nên khả năng kết hôn và sinh con rấthiếm gặp. Như vậy nhìn chung là người nammang gen đột biến thì biểu hiện bệnh, cònngười nữ mang gen đột biến chỉ là ngườimang mầm bệnh. Vì thế, việc phân tích genxác định đột biến sẽ giúp chẩn đoán bệnh sớmđể có hướng điều trị sớm và tích cực nhằmgiảm các biến chứng cho bệnh nhân, ngoài racòn giúp phát hiện các thành viên nữ manggen bệnh (bà ngoại, mẹ, chị em gái, dì) tronggia đình bệnh nhân, phân tích sơ đồ phả hệ,giúp ích cho công tác tư vấn di truyền và chẩnđoán trước sinh, nhằm giảm gánh nặng chogia đình và xã hội.ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuBệnh nhân và các thành viên nữ trong giađình bệnh nhân.Thiết kế nghiên cứuNghiên cứu mô tả cắt ngang.Địa điểm phân tích và lưu trữ mẫuTrung tâm Y sinh học phân tử - Đại học YDược TP HCM.Cách lấy mẫuLấy 2 ml máu tĩnh mạch chống đông bằngEDTA. Mẫu được bảo quản ở 40C trước khi táchDNA và bảo quản ở -200C sau khi tách DNA.Phương pháp nghiên cứuMáu toàn phần được ly trích DNA từ bạchcầu bằng phương pháp kết tủa và ly tâm qua cộtvới hóa chất QIAamp DNA blood Mini kitNghiêncứuYhọc(QIAGEN - Đức). Đo nồng độ và độ tinh sạchDNA ở bước sóng 260/280nm (máy của hãngEppendorf), chỉ chấp nhận các mẫu có tỉ số mậtđộ quang trong khoảng 1,8 – 2,0. Tiến hành phảnứng MLPA với 4 giai đoạn gồm: biến tính DNA,lai hóa, nối 2 đoạn dò gắn tín hiệu huỳnh quangvà khuếch đại các đoạn dò này. Sau đó phântách sản phẩm sau khuếch đại trên hệ thốngđiện di mao quản GenomeLab GeXP và phântích kết quả phát hiện đột biến nhờ phần mềmGeneMarker bản 1.6 (Softgenetics). Kết quả đượchiển thị dưới dạng bảng và dạng biểu đồ sóng.Mỗi đỉnh tín hiệu (peak) là sản phẩm của mộtđoạn dò. Kích thước của mỗi đỉnh tín hiệu đượcxác định nhờ so sánh với thang kích thước chuẩnvà mẫu đối chứng để tính ra tỉ lệ DQ (Dosagequotients). Chiều cao của đỉnh tín hiệu thay đổicho thấy sự thay đổi số bản sao của đoạn DNAcó trình tự bổ sung với đoạn dò(7).KẾT QUẢBệnh nhân nam 4 tuổi, với triệu chứng lâmsàng phì đại cẳng chân 2 bên và hơi khó khănkhi đi lên xuống cầu thang, nồng độ creatinkinase trong huyết thanh là 33.480 U/L. Chẩnđoán lâm sàng là bị bệnh loạn dưỡng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: