
Nhận xét kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ. Nghiên cứu can thiệp thử nghiệm lâm sàng ở 20 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trên 40 tuổi với FEV1 < 60% và có ít nhất 2 đợt cấp hoặc 1 đợt cấp nhập viện trở lên trong 12 tháng trước được điều trị bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ từ 1/2018 đến 8/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NHẬN XÉT KẾT QUẢ LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ SAU ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BẰNG TẾ BÀO GỐC TỰ THÂN TỪ MÔ MỠ Nguyễn Thanh Thủy1,2,, Nguyễn Huy Bình1,3, Phan Thu Phương1,2, Phạm Cẩm Phương1,3, Ngô Trường Sơn3, Lê Viết Nam3, Nguyễn Đức Nghĩa1,2, Đặng Thành Đô1, Đào Ngọc Phú1,2, Ngô Quý Châu1,4 1 Trường Đại học Y Hà Nội, 2 Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, 3 Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, 4 Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Nghiên cứu đánh giá kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằngtế bào gốc tự thân từ mô mỡ. Nghiên cứu can thiệp thử nghiệm lâm sàng ở 20 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽnmãn tính trên 40 tuổi với FEV1 < 60% và có ít nhất 2 đợt cấp hoặc 1 đợt cấp nhập viện trở lên trong 12 tháng trướcđược điều trị bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ từ 1/2018 đến 8/2020, Trong nghiên cứu 100% nam giới với tuổitrung bình 66,25 ± 6,65. 100% bệnh nhân thuộc GOLD D. Nghiên cứu cho thấy sự cải thiện có ý nghĩa về điểmCAT, mMRC, SGRQ, BDI, chỉ số BODE, khoảng cách đi bộ 6 phút tại thời điểm 3 tháng, 6 tháng sau truyền TBGtự thân từ mô mỡ lần 1 và lần 2 so với trước điều trị (P < 0,05). Chỉ số FVC, FEV1 tăng so với trước điều trị. Trungbình FEV1 (%) tăng từ 41,35 ± 12,283 (trước điều trị) lên 47,2 ± 10,63 (ở 6 tháng sau truyền TBG lần 2) (p > 0,05).Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tế bào gốc mô mỡ.I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu trên mô hình động vật, tế bào gốc trung Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang là gánh mô (mesenchymal stem cell - MSC) được thấynặng về bệnh tật và kinh tế - xã hội, mặc dù có là loại tế bào gốc (TBG) đa năng có thể biệtnhiều phương pháp điều trị từ không thuốc phối hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau nhưhợp có thuốc được áp dụng. Trên thế giới, bệnh xương, mỡ, sụn, cơ, gan, thận, tim mạch, tếlà nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư,1 bào tiết insulin, thần kinh, tế bào khí quản,…4 - 9và dự báo sẽ đứng thứ ba vào năm 2020.2 Tại đồng thời, có khả năng di chuyển đến vùng tổnchâu Á Thái Bình Dương, Việt Nam là nước có thương, có tính kháng viêm và điều hòa miễntần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trung dịch. Trong cơ thể, mô mỡ là nguồn cung cấpbình và nặng cao nhất chiếm 6,7% dân số.3 số lượng TBG trưởng thành nhiều nhất. Các Đáp ứng viêm hệ thống đóng vai trò quan nghiên cứu sử dụng TBG từ mô mỡ điều trị cáctrọng trong cơ chế bệnh sinh của bệnh phổi bệnh lý khác nhau đã được thực hiện, trong đótắc nghẽn mãn tính. Muốn làm chậm tiến triển có các bệnh lý phổi như: bệnh phổi tắc nghẽncủa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính phải ngăn mãn tính, xơ phổi, tổn thương phổi cấp tính.10 - 12chặn được quá trình viêm này. Qua các nghiên Với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các nghiênTác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Thủy, cứu đã bước đầu cho thấy tính an toàn của việcTrường Đại học Y Hà Nội truyền TBG tự thân từ mô mỡ, tuy nhiên cònEmail: thuynt@hmu.edu.vn hạn chế trong việc đánh giá về kết quả điềuNgày nhận: 20/10/2020 trị.13 Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi thựcNgày được chấp nhận: 28/12/2020146 TCNCYH 137 (1) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌChiện nghiên cứu “Nhận xét kết quả lâm sàng và đe dọa tử vong: Suy tim có phân suất tốngchức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc máu thất trái < 40%; nhồi máu cơ tim hoặc đaunghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô ngực không ổn định trong 6 tháng qua; bệnhmỡ” với mục tiêu nhận xét kết quả lâm sàng và van tim, bệnh cơ tim, bệnh tim bẩm sinh; rốichức năng thông khí của bệnh nhân bệnh phổi loạn nhịp tim nghiêm trọng.tắc nghẽn mãn tính tại thời điểm 3 tháng và 6 - Bệnh gan không ổn định như xơ gan,tháng sau truy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NHẬN XÉT KẾT QUẢ LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ SAU ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BẰNG TẾ BÀO GỐC TỰ THÂN TỪ MÔ MỠ Nguyễn Thanh Thủy1,2,, Nguyễn Huy Bình1,3, Phan Thu Phương1,2, Phạm Cẩm Phương1,3, Ngô Trường Sơn3, Lê Viết Nam3, Nguyễn Đức Nghĩa1,2, Đặng Thành Đô1, Đào Ngọc Phú1,2, Ngô Quý Châu1,4 1 Trường Đại học Y Hà Nội, 2 Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, 3 Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, 4 Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Nghiên cứu đánh giá kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằngtế bào gốc tự thân từ mô mỡ. Nghiên cứu can thiệp thử nghiệm lâm sàng ở 20 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽnmãn tính trên 40 tuổi với FEV1 < 60% và có ít nhất 2 đợt cấp hoặc 1 đợt cấp nhập viện trở lên trong 12 tháng trướcđược điều trị bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ từ 1/2018 đến 8/2020, Trong nghiên cứu 100% nam giới với tuổitrung bình 66,25 ± 6,65. 100% bệnh nhân thuộc GOLD D. Nghiên cứu cho thấy sự cải thiện có ý nghĩa về điểmCAT, mMRC, SGRQ, BDI, chỉ số BODE, khoảng cách đi bộ 6 phút tại thời điểm 3 tháng, 6 tháng sau truyền TBGtự thân từ mô mỡ lần 1 và lần 2 so với trước điều trị (P < 0,05). Chỉ số FVC, FEV1 tăng so với trước điều trị. Trungbình FEV1 (%) tăng từ 41,35 ± 12,283 (trước điều trị) lên 47,2 ± 10,63 (ở 6 tháng sau truyền TBG lần 2) (p > 0,05).Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tế bào gốc mô mỡ.I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu trên mô hình động vật, tế bào gốc trung Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang là gánh mô (mesenchymal stem cell - MSC) được thấynặng về bệnh tật và kinh tế - xã hội, mặc dù có là loại tế bào gốc (TBG) đa năng có thể biệtnhiều phương pháp điều trị từ không thuốc phối hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau nhưhợp có thuốc được áp dụng. Trên thế giới, bệnh xương, mỡ, sụn, cơ, gan, thận, tim mạch, tếlà nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư,1 bào tiết insulin, thần kinh, tế bào khí quản,…4 - 9và dự báo sẽ đứng thứ ba vào năm 2020.2 Tại đồng thời, có khả năng di chuyển đến vùng tổnchâu Á Thái Bình Dương, Việt Nam là nước có thương, có tính kháng viêm và điều hòa miễntần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trung dịch. Trong cơ thể, mô mỡ là nguồn cung cấpbình và nặng cao nhất chiếm 6,7% dân số.3 số lượng TBG trưởng thành nhiều nhất. Các Đáp ứng viêm hệ thống đóng vai trò quan nghiên cứu sử dụng TBG từ mô mỡ điều trị cáctrọng trong cơ chế bệnh sinh của bệnh phổi bệnh lý khác nhau đã được thực hiện, trong đótắc nghẽn mãn tính. Muốn làm chậm tiến triển có các bệnh lý phổi như: bệnh phổi tắc nghẽncủa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính phải ngăn mãn tính, xơ phổi, tổn thương phổi cấp tính.10 - 12chặn được quá trình viêm này. Qua các nghiên Với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các nghiênTác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Thủy, cứu đã bước đầu cho thấy tính an toàn của việcTrường Đại học Y Hà Nội truyền TBG tự thân từ mô mỡ, tuy nhiên cònEmail: thuynt@hmu.edu.vn hạn chế trong việc đánh giá về kết quả điềuNgày nhận: 20/10/2020 trị.13 Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi thựcNgày được chấp nhận: 28/12/2020146 TCNCYH 137 (1) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌChiện nghiên cứu “Nhận xét kết quả lâm sàng và đe dọa tử vong: Suy tim có phân suất tốngchức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc máu thất trái < 40%; nhồi máu cơ tim hoặc đaunghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô ngực không ổn định trong 6 tháng qua; bệnhmỡ” với mục tiêu nhận xét kết quả lâm sàng và van tim, bệnh cơ tim, bệnh tim bẩm sinh; rốichức năng thông khí của bệnh nhân bệnh phổi loạn nhịp tim nghiêm trọng.tắc nghẽn mãn tính tại thời điểm 3 tháng và 6 - Bệnh gan không ổn định như xơ gan,tháng sau truy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bài viết về y học Tế bào gốc mô mỡ Chức năng thông khí Tế bào tiết insulinTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 246 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 219 0 0 -
6 trang 218 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 217 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 211 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 211 0 0 -
6 trang 209 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 209 0 0