
Những món ăn cổ truyền của một số nước trong dịp Tết
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng như ở Việt Nam, tại một số nước trên thế giới người dân rất chú trọng tới văn hóa ẩm thực ngày Tết. Ăn Tết làm sao cho an toàn, đủ chất dinh dưỡng và hơn nữa, thức ăn còn mang đến cho họ nhiều hy vọng thành công trong năm mới.Hàn Quốc Những ngày đầu xuân ở nước này, có nhiều món ăn được làm từ gạo và khoai tây. Có một điều đặc biệt là, món thịt chó vốn được xem là món khoái khẩu của người dân Hàn Quốc lại không được xem là món ăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những món ăn cổ truyền của một số nước trong dịp TếtNhững món ăn cổ truyền của một số nước trong dịp TếtCũng như ở Việt Nam, tại một số nước trên thế giới người dân rất chú trọng tới vănhóa ẩm thực ngày Tết. Ăn Tết làm sao cho an toàn, đủ chất dinh dưỡng và hơn nữa,thức ăn còn mang đến cho họ nhiều hy vọng thành công trong năm mới.Hàn QuốcNhững ngày đầu xuân ở nước này, có nhiều món ăn được làm từ gạo và khoai tây.Có một điều đặc biệt là, món thịt chó vốn được xem là món khoái khẩu của ngườidân Hàn Quốc lại không được xem là món ăn truyền thống trong ngày Tết. Trongkhi kim chi là món ăn cổ truyền, đồng thời cũng là món ăn thường ngày của ngườiHàn Quốc vẫn được dùng đến. Dùng món này nhiều trong năm mới, mọi ngườicảm thấy sẽ có nhiều điềm lành hơn, đặc biệt là đối với giới doanh nhân.Ngoài ra, tok và garettok cũng là hai món ăn bắt buộc trong ngày Tết ở Hàn Quốc.Đây là các món ăn từ các loại thịt gia súc và gia cầm, chế biến bằng cách đemchiên. Sau bữa ăn, mọi người thường uống poricha, được làm từ trà pha chế với bộtlúa mạch. Riêng loại rượu gui balki sool là thức uống bắt buộc trong ngày Tết, aicũng phải uống dù ít hay nhiều để lấy may mắn. Người Hàn Quốc còn có quanniệm cho rằng các món trên khi tự tay chế biến sẽ mang lại nhiều tài lộc hơn là đimua.LàoTết của người Lào diễn ra vào giữa tháng 4 dương lịch, khi bầu trời thanh cao, cácdòng sông lớn ở đây đều dồi dào nước tượng trưng cho một năm mới nhiều lộc.Trong ngày Tết, người Lào rất chú trọng tới việc ăn món Lạp, đặc biệt là các doanhnhân. Theo ngôn ngữ của nước này, Lạp có nghĩa Lộc. Lạp ở đây thường được làmbằng thịt gà hay thịt bò tươi, sau đó đem trộn với gia vị. Đặc biệt, món này màkhông có thính thì sẽ làm giảm hương vị độc đáo của chúng. Trong mỗi gia đình,đặc biệt là những người làm nghề kinh doanh, món Lạp thường được các đầu bếplàm rất công phu, vì nếu món này trong ngày Tết mà không ngon thì họ thường vínăm mới làm ăn có nhiều điềm xui. Lạp thường được ăn với xôi nóng.Theo nhiều chuyên gia văn hóa Lào thì Lạp được xem như là linh hồn của ẩmthực Lào trong năm mới. Người ta có thể tặng nhau món Lạp thay lời chúc maymắn đầu năm. Gia đình nào nhận được nhiều món này thì hy vọng năm mới sẽ cónhiều tài lộc...CampuchiaNhững món Amok được xem là sự tinh túy của phong cách ẩm thực Campuchia.Đây là món ăn mang đầy đủ những hương vị riêng của vùng đất Chùa Tháp này: vịngọt thanh từ đường thốt nốt, ngọt béo của nước dứa, mùi mắm prohok thoangthoảng nhẹ nhàng quyện với hương lá chuối đặc trưng.Nguyên liệu cho món gà amok gồm thịt ức gà, dừa nguyên trái và một loại gia vịđặc biệt chỉ có trong bếp của người Campuchia là khượng. Ức gà ướp vớikhượng, nấu với cơm dừa non, rau ngót và nước dừa tạo thành một món ăn khá lạmiệng.Thái LanGiống như nhiều món ăn khác, súp Tôm Yum cũng mang vẻ đặc trưng ở các vùngmiền của Thái Lan. Bát súp miền Nam Thái Lan thường đục vì có nước cốt dừa.Còn người dân miền Bắc lại cầu kỳ hơn khi làm nước súp bằng việc ninh gà lấynước cốt. Món ăn là sự kết hợp của nước cốt gà, nước rau mùi và một số gia vịkhác như: xả, giềng, lá chanh, gừng… tạo hương vị thơm ngon.Ma-lai-xi-aMón ăn phổ biến vào dịp Tết của nước này là Otak – Otak, hay còn có tên là Otah– Otah. Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp món ăn này ở bất cứ nơi đâu, tại các trung tâm ănuống của thành phố, các nhà hàng lớn hay trong những bữa ăn gia đình. Người tacó thể ăn bất cứ món ăn này vào mọi thời điểm buổi sáng, buổi trưa hay trong bữatối. Dễ ăn, dễ chế biến, lại thơm ngon nên món Otak – Otak trở thành một trongnhững điểm nhấn ẩm thực không thể nào bỏ qua của nền văn hóa Ma-lai-xi-a.Nguyên liệu để chế biến món ăn này rất đơn giản: cá thu quết nhuyễn, trộn với mộtsố gia vị như ớt, gừng, hẹ tây, nghệ, chanh và nước cốt dừa. Hỗn hợp này được góitrong lá chuối, sau đó đem hấp hoặc nướng. Thông thường người Ma-lai-xi-a haychế biến bằng phương pháp nướng, để sự kết hợp tinh tế từ hương thơm tự nhiêncủa lớp lá chuối với mùi nồng nàn của miếng cá bùi bùi khiến món ăn này dậy mùithơm hơn.In-đô-nê-xi-aTrong các đặc sản của Bali có lẽ món vịt “Bebek betutu” là món tuyệt vời nhấtkhiến nhiều du khách đã dùng một lần đều muốn trở lại nhiều lần để tận hưởng.Được so sánh như vịt quay Bắc Kinh nổi tiếng của Trung Quốc, nhưng Bebekbetutu không phải là vịt quay mà là món vịt vừa hầm vừa rán. Vịt phải là vịt nuôitrên đồng ruộng, khoảng 6 tháng tuổi, làm sạch rồi đem hầm khoảng 10 tiếng đồnghồ sao cho xương vịt mềm ra mà không bị nhão. Sau đó vớt để ráo nước rồi đemrán giòn, ướp gia vị đặc biệt. Khi ăn nhai cả da, thịt xương… thơm ngon.Phi -líp-pinTheo truyền thống, người Phi- líp-pin thường ăn các loại quả hình tròn để cầumong có được sự thịnh vượng trong năm mới. Nhiều gia đình ở Phi-líp-pin thườngbày rất nhiều loại trái cây có hình tròn trong bữa ăn tối đón năm mới. Có những giađình chỉ ăn đúng 12 quả có hình tròn vào nửa đêm với mong muốn thành công sẽđến với họ trong 12 tháng của năm mới. Ngoài ra, vào ngày này ở Phi-líp-pin, cónhiều người mặc những bộ quần áo có chấm hoa để cầu may mắn.Trung QuốcSủi cảo là món ăn phổ biến ngày Tết, được giới doanh nhân ưa chuộng nhất. Họăn món này trong ngày Tết không chỉ lấy ngon mà còn hy vọng nó sẽ đem lạinhiều điều may mắn cho việc kinh doanh sau này. Ở Trung Quốc, thứ gạo đượcchế biến trong ngày Tết để cho nhiều người ăn cảm thấy may mắn là gạo trắng vàgạo nếp. Người làm kinh doanh quan niệm rằng, khi ăn hai loại gạo trên sẽ gặpđược nhiều cơ hội giao thương trong năm mới. Ngoài ra, hai loại gạo này cũngkhiến cho người ăn dễ cầu được ước thấy trong các chuyện làm ăn.Sing-ga-poVào những ngày Tết, món sườn trà là món ăn phổ biến, Đây là món canh xươngthuốc nổi tiếng khắp vùng Nam Dương. Ngoài nước dùng từ xương ngon, trong đókhông thế thiếu những vị thuốc như: đương quy, đảng tham, cỏ thơm khô. Phảininh trong thời gian lâu, những vị thuốc này mới ngấm sâu vào từng dẻ xương.Món canh này có tác dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những món ăn cổ truyền của một số nước trong dịp TếtNhững món ăn cổ truyền của một số nước trong dịp TếtCũng như ở Việt Nam, tại một số nước trên thế giới người dân rất chú trọng tới vănhóa ẩm thực ngày Tết. Ăn Tết làm sao cho an toàn, đủ chất dinh dưỡng và hơn nữa,thức ăn còn mang đến cho họ nhiều hy vọng thành công trong năm mới.Hàn QuốcNhững ngày đầu xuân ở nước này, có nhiều món ăn được làm từ gạo và khoai tây.Có một điều đặc biệt là, món thịt chó vốn được xem là món khoái khẩu của ngườidân Hàn Quốc lại không được xem là món ăn truyền thống trong ngày Tết. Trongkhi kim chi là món ăn cổ truyền, đồng thời cũng là món ăn thường ngày của ngườiHàn Quốc vẫn được dùng đến. Dùng món này nhiều trong năm mới, mọi ngườicảm thấy sẽ có nhiều điềm lành hơn, đặc biệt là đối với giới doanh nhân.Ngoài ra, tok và garettok cũng là hai món ăn bắt buộc trong ngày Tết ở Hàn Quốc.Đây là các món ăn từ các loại thịt gia súc và gia cầm, chế biến bằng cách đemchiên. Sau bữa ăn, mọi người thường uống poricha, được làm từ trà pha chế với bộtlúa mạch. Riêng loại rượu gui balki sool là thức uống bắt buộc trong ngày Tết, aicũng phải uống dù ít hay nhiều để lấy may mắn. Người Hàn Quốc còn có quanniệm cho rằng các món trên khi tự tay chế biến sẽ mang lại nhiều tài lộc hơn là đimua.LàoTết của người Lào diễn ra vào giữa tháng 4 dương lịch, khi bầu trời thanh cao, cácdòng sông lớn ở đây đều dồi dào nước tượng trưng cho một năm mới nhiều lộc.Trong ngày Tết, người Lào rất chú trọng tới việc ăn món Lạp, đặc biệt là các doanhnhân. Theo ngôn ngữ của nước này, Lạp có nghĩa Lộc. Lạp ở đây thường được làmbằng thịt gà hay thịt bò tươi, sau đó đem trộn với gia vị. Đặc biệt, món này màkhông có thính thì sẽ làm giảm hương vị độc đáo của chúng. Trong mỗi gia đình,đặc biệt là những người làm nghề kinh doanh, món Lạp thường được các đầu bếplàm rất công phu, vì nếu món này trong ngày Tết mà không ngon thì họ thường vínăm mới làm ăn có nhiều điềm xui. Lạp thường được ăn với xôi nóng.Theo nhiều chuyên gia văn hóa Lào thì Lạp được xem như là linh hồn của ẩmthực Lào trong năm mới. Người ta có thể tặng nhau món Lạp thay lời chúc maymắn đầu năm. Gia đình nào nhận được nhiều món này thì hy vọng năm mới sẽ cónhiều tài lộc...CampuchiaNhững món Amok được xem là sự tinh túy của phong cách ẩm thực Campuchia.Đây là món ăn mang đầy đủ những hương vị riêng của vùng đất Chùa Tháp này: vịngọt thanh từ đường thốt nốt, ngọt béo của nước dứa, mùi mắm prohok thoangthoảng nhẹ nhàng quyện với hương lá chuối đặc trưng.Nguyên liệu cho món gà amok gồm thịt ức gà, dừa nguyên trái và một loại gia vịđặc biệt chỉ có trong bếp của người Campuchia là khượng. Ức gà ướp vớikhượng, nấu với cơm dừa non, rau ngót và nước dừa tạo thành một món ăn khá lạmiệng.Thái LanGiống như nhiều món ăn khác, súp Tôm Yum cũng mang vẻ đặc trưng ở các vùngmiền của Thái Lan. Bát súp miền Nam Thái Lan thường đục vì có nước cốt dừa.Còn người dân miền Bắc lại cầu kỳ hơn khi làm nước súp bằng việc ninh gà lấynước cốt. Món ăn là sự kết hợp của nước cốt gà, nước rau mùi và một số gia vịkhác như: xả, giềng, lá chanh, gừng… tạo hương vị thơm ngon.Ma-lai-xi-aMón ăn phổ biến vào dịp Tết của nước này là Otak – Otak, hay còn có tên là Otah– Otah. Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp món ăn này ở bất cứ nơi đâu, tại các trung tâm ănuống của thành phố, các nhà hàng lớn hay trong những bữa ăn gia đình. Người tacó thể ăn bất cứ món ăn này vào mọi thời điểm buổi sáng, buổi trưa hay trong bữatối. Dễ ăn, dễ chế biến, lại thơm ngon nên món Otak – Otak trở thành một trongnhững điểm nhấn ẩm thực không thể nào bỏ qua của nền văn hóa Ma-lai-xi-a.Nguyên liệu để chế biến món ăn này rất đơn giản: cá thu quết nhuyễn, trộn với mộtsố gia vị như ớt, gừng, hẹ tây, nghệ, chanh và nước cốt dừa. Hỗn hợp này được góitrong lá chuối, sau đó đem hấp hoặc nướng. Thông thường người Ma-lai-xi-a haychế biến bằng phương pháp nướng, để sự kết hợp tinh tế từ hương thơm tự nhiêncủa lớp lá chuối với mùi nồng nàn của miếng cá bùi bùi khiến món ăn này dậy mùithơm hơn.In-đô-nê-xi-aTrong các đặc sản của Bali có lẽ món vịt “Bebek betutu” là món tuyệt vời nhấtkhiến nhiều du khách đã dùng một lần đều muốn trở lại nhiều lần để tận hưởng.Được so sánh như vịt quay Bắc Kinh nổi tiếng của Trung Quốc, nhưng Bebekbetutu không phải là vịt quay mà là món vịt vừa hầm vừa rán. Vịt phải là vịt nuôitrên đồng ruộng, khoảng 6 tháng tuổi, làm sạch rồi đem hầm khoảng 10 tiếng đồnghồ sao cho xương vịt mềm ra mà không bị nhão. Sau đó vớt để ráo nước rồi đemrán giòn, ướp gia vị đặc biệt. Khi ăn nhai cả da, thịt xương… thơm ngon.Phi -líp-pinTheo truyền thống, người Phi- líp-pin thường ăn các loại quả hình tròn để cầumong có được sự thịnh vượng trong năm mới. Nhiều gia đình ở Phi-líp-pin thườngbày rất nhiều loại trái cây có hình tròn trong bữa ăn tối đón năm mới. Có những giađình chỉ ăn đúng 12 quả có hình tròn vào nửa đêm với mong muốn thành công sẽđến với họ trong 12 tháng của năm mới. Ngoài ra, vào ngày này ở Phi-líp-pin, cónhiều người mặc những bộ quần áo có chấm hoa để cầu may mắn.Trung QuốcSủi cảo là món ăn phổ biến ngày Tết, được giới doanh nhân ưa chuộng nhất. Họăn món này trong ngày Tết không chỉ lấy ngon mà còn hy vọng nó sẽ đem lạinhiều điều may mắn cho việc kinh doanh sau này. Ở Trung Quốc, thứ gạo đượcchế biến trong ngày Tết để cho nhiều người ăn cảm thấy may mắn là gạo trắng vàgạo nếp. Người làm kinh doanh quan niệm rằng, khi ăn hai loại gạo trên sẽ gặpđược nhiều cơ hội giao thương trong năm mới. Ngoài ra, hai loại gạo này cũngkhiến cho người ăn dễ cầu được ước thấy trong các chuyện làm ăn.Sing-ga-poVào những ngày Tết, món sườn trà là món ăn phổ biến, Đây là món canh xươngthuốc nổi tiếng khắp vùng Nam Dương. Ngoài nước dùng từ xương ngon, trong đókhông thế thiếu những vị thuốc như: đương quy, đảng tham, cỏ thơm khô. Phảininh trong thời gian lâu, những vị thuốc này mới ngấm sâu vào từng dẻ xương.Món canh này có tác dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 332 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
42 trang 168 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 163 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 136 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 133 0 0 -
65 trang 126 0 0
-
10 trang 124 0 0
-
2 trang 123 1 0
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
219 trang 113 2 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 112 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 108 2 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 107 0 0 -
134 trang 105 0 0
-
82 trang 86 0 0
-
24 trang 83 2 0