Danh mục tài liệu

Ôn tập môn luật kinh tế

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 58.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo luật pháp hiện hành của Việt Nam, việc giải quyết tranh chấp kinh tế được thựchiện bằng một trong hai con đường: Một là, giải quyết tại Toà án Nhân dân theo quyđịnh của Bộ luật Tố tụng dân sự; hai là, giải quyết bằng trọng tài theo quy định củaPháp lệnh Trọng tài thương mại, Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 củaChính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn luật kinh tế Ôn tập môn luật kinh tếgiải quyết tranh chấpTheo luật pháp hiện hành của Việt Nam, việc giải quyết tranh chấp kinh tế được thựchiện bằng một trong hai con đường: Một là, giải quyết tại Toà án Nhân dân theo quyđịnh của Bộ luật Tố tụng dân sự; hai là, giải quyết bằng trọng tài theo quy định củaPháp lệnh Trọng tài thương mại, Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 củaChính phủ.Như vậy, khi xảy ra tranh chấp các bên có thể đưa vụ việc ra toà án hoặc trọng tài đểgiải quyết. Hai con đường này có sự khác biệt cơ bản, tuy kết quả cuối cùng đều cóthể được thực thi bằng cơ quan thi hành án.Toà án là cơ quan xét xử của Nhà nước, nhân danh nước CHXHCN Việt Nam quyếtđịnh đưa vụ tranh chấp ra xét xử theo trình tự Tố tụng dân sự được quy định trong Bộluật Tố tụng dân sự. Quá trình tố tụng như vậy, đương nhiên là phải chặt chẽ, vớinhiều thủ tục tố tụng rườm rà, thời gian kéo dài; xét xử công khai; án được tuyênkhông tuỳ thuộc ý chí các bên mà là kết quả nghị án của Hội đồng xét xử; án đã tuyêndù có quyền kháng cáo, nhưng “gỡ” được không phải dễ.Trong khi đó, trọng tài thương mại là một tổ chức phi Chính phủ, chỉ nhận giải quyếtcác vụ tranh chấp khi các bên có thoả thuận bằng văn bản về việc chọn trọng tài. Quátrình giải quyết, được thực hiện theo nguyên tắc “phân xử trọng tài” phù hợp với quyđịnh trong Pháp lệnh trọng tài thương mại và quy chế của Tổ chức trọng tài mà cácbên đã lựa chọn. Thủ tục giải quyết có nhiều mặt ngược với tố tụng toà án.Ưu, nhược điểm của giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với giải quyết tại toàánThực tế cho thấy, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại có những ưuđiểm vượt trội so với giải quyết tranh chấp tại toà án. Những ưu điểm đó là:- Đề cao ý chỉ tự do thoả thuận của các bên tranh chấp;- Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại đơn giản, không có nhiều công đoạn tốtụng, nhanh, gọn, linh hoạt đáp ứng đòi hỏi hoạt động thương mại của các bên có liênquan;- Nội dung tranh chấp và danh tính của các bên được giữ kín, đáp ứng nhu cầu tin cậytrong quan hệ thương mại. Điều đó, có ý nghĩa lớn trong điều kiện cạnh tranh;- Các bên đương sự được tự do lựa chọn trọng tài viên. Cách thức lựa chọn trọng tàivà Hội đồng trọng tài phát huy tính dân chủ, khách quan trong quá trình tố tụng;- Trọng tài viên - người chủ trì phân xử tranh chấp, có chuyên môn sâu và kinh nghiệmgiải quyết đối với lĩnh vực của vụ tranh chấp;- Quyết định trọng tài được thực hiện ngay, đáp ứng yêu cầu khôi phục nhanh nhữngtổn thất về tiền, hàng trong kinh doanh thương mại. Quyết định trọng tài là quyết địnhcuối cùng và có hiệu lực pháp luật, như bản án của toà án;- Tố tụng trọng tài không bị ràng buộc về mặt lãnh thổ, nghĩa là các bên muốn chọntrung tâm trọng tài nào cũng được, bất kể địa chỉ của họ ở đâu;- Tuy là chung thẩm, nhưng tố tụng trọng tài không đặt vấn đề cưỡng chế thi hành,nên bên đương sự nào không chấp nhận phán quyết của trọng tài thì có thể kiện ra toàkinh tế theo thủ tục giải quyết các vụ án;- Quyết định giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài phải được các bên thihành nhanh chóng, trong thời hạn 30 ngày. Quá hạn đó, bên được thi hành có quyềnlàm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh, nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tàisản của bên phải thi hành quyết định trọng tài;- Việc thắng, thua trong tố tụng tại trọng tài kinh tế vẫn giữ được mối hoà khí lâu dàigiữa các bên tranh chấp. Đây là điều kiện không làm mất đi quan hệ hợp tác kinhdoanh giữa các đối tác. Bởi lẽ tố tụng tại trọng tài là tự nguyện;- Tuy là giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài - một tổ chức phi Chính phủ,nhưng được hỗ trợ, đảm bảo về pháp lý của toà án trên các mặt sau: Xác định giá trịpháp lý của thoả thuận trọng tài; giải quyết khiếu nại về thẩm quyền của Hội đồngtrọng tài; ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; xét đơn yêu cầu huỷ quyếtđịnh trọng tài; công nhận và thi hành quyết định trọng tài.- Trong quá trình giải quyết tranh chấp, nếu quyền và lợi ích của một bên bị xâm hạihoặc có nguy cơ xâm hại thì có quyền làm đơn yêu cầu toà án áp dụng biện pháp khẩncấp tạm thời, nhằm: Bảo toàn chứng cứ trong trường hợp chứng cứ bị tiêu huỷ hoặccó nguy cơ bị tiêu huỷ; kê biên tài sản tranh chấp để ngăn ngừa việc tẩu tán tài sản;cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp; cấm thay đổi hiện trạng của tài sản tranh chấp;kê biên và niêm phong tài sản ở nơi gửi giữ; phong toả tài khoản tại ngân hàng.- Việc đánh giá và sử dụng nguồn chứng cứ tại các cơ quan trọng tài rộng hơn, tự dohơn, mang tính xã hội hơn, tạo điều kiện cho các bên làm sáng tỏ những vấn đề nhạtcảm. Trong khi đó, toà án áp dụng các chứng cứ để tố tụng bị ràng buộc hơn về mặtpháp lý, làm cho các bên tham gia tố tụng không có cơ hội làm sáng tỏ hết được nhiềuvấn đề khúc mắc, không thể hiện trên các chứng cứ “pháp lý”.Tuy nhiên, tranh chấp kinh tế qua con đường trọng tài cũng có những nhược điểm sovới tranh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: