
Quá trình liền xương sau gãy xương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.25 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi bạn bị gãy xương, có lẽ một trong những vấn đề bạn quan tâm nhất là khi nào thì xương của bạn liền chắc để bạn có thể sinh hoạt, làm việc trở lại bình thường. Quá trình liền xương không phải là quá trình đơn giản và nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Phản ứng của cơ thể như thế nào sau khi xương bị gãy? Tại sao bó bột lại ít bị khớp giả hơn là mổ để cố định xương?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình liền xương sau gãy xương Quá trình liền xương sau gãy xươngKhi bạn bị gãy xương, có lẽ một trong những vấn đề bạnquan tâm nhất là khi nào thì xương của bạn liền chắc đểbạn có thể sinh hoạt, làm việc trở lại bình thường. Quá trìnhliền xương không phải là quá trình đơn giản và nó phụthuộc vào nhiều yếu tố.Phản ứng của cơ thể như thế nào sau khi xương bị gãy?Tại sao bó bột lại ít bị khớp giả hơn là mổ để cố địnhxương? Liệu mổ để cố định xương gãy có phải là biện phápưu việt hơn hẳn so với điều trị bảo tồn bằng bó bột hoặc làcác phương pháp của y học cổ truyền? Một phần của câutrả lời cho các câu hỏi trên chính là cơ chế của quá trìnhliền xương. Khi xảy ra gãy xương thì ngay lập tức các thayđổi của xương và phần mềm xung quanh xuất hiện. Các cụcmáu đông làm tắc các mạch máu nhỏ xung quanh, các cấutrúc mạch máu của tủy xương bị thay đổi và cấu trúc lại.Trong vòng 24 giờ, các tế bào tủy xương chuyển dạngthành các tế bào đa hình thái và có xu hướng biến đổi thànhcác tạo cốt bào (là các tế bào tham gia trực tiếp vào quátrình liền xương). Tại vị trí gãy xương sẽ xuất hiện 2 quátrình hay hiện tượng liền xương, đó là liền xương nguyênphát và liền xương thứ phát. Quá trình liền xương.Liền xương nguyên phát (còn được gọi là liền xươngtrực tiếp)Đây là hiện tượng cấu trúc lại sự liên tục của vỏ xươngcứng. Kiểu liền xương này yêu cầu sự cố định ổ gãy phảivững chắc nên thường gặp trong các trường hợp liền xươngsau kết hợp xương. Tại khu vực hai đầu xương gãy, cácmạch máu nhỏ sẽ hình thành và các tế bào có nguồn gốctrung mô xuất hiện sẽ biệt hóa thành các tạo cốt bào. Tại vịtrí đầu các xương gãy sẽ xuất hiện hiện tượng tiêu xươngsinh lý và sau đó là hình thành cầu xương trực tiếp quakhoảng trống giữa hai đầu xương. Sự liền xương này còngọi là hiện tượng “lấp khoảng trống”(Gap healing). Khi quátrình liền xương hình thành, sự hình thành can xương bênngoài xảy ra rất ít và ổ gãy hầu như bị thay thế bởi cầu cantrực tiếp mới.Liền xương thứ phát (còn được gọi là liền xương giántiếp)Liền xương thứ phát là một quá trình khác hoàn toàn vàliên quan chặt chẽ đến vai trò của màng xương. Khi việccấp máu cho ổ gãy của tủy xương bị gián đoạn, màngxương nhanh chóng trở thành nguồn cung cấp chính cho ổgãy. Các tế bào của màng xương dưới sự hoạt hóa nhanhchóng hình thành nên cấu trúc xương tương tự như tìnhtrạng canxi hóa trong màng xương và hình thành cấu trúcxương nội tủy. Sự canxi hóa của màng xương quanh ổ gãysẽ tạo nên cấu trúc can xương cứng. Cấu trúc can xươngcứng tăng dần về kích thước. Tại vị trí gãy, xương mớiđược hình thành tương tự như sự canxi hóa tủy xương vàcó quá trình tương tự như quá trình phát triển xương với sựtham gia của cấu trúc sụn. Quá trình này sẽ tăng lên nếu ổgãy có thể di động một chút, do đó những phương pháp kếthợp xương vững chắc sẽ làm giảm quá trình này. Đinh nộitủy là một dụng cụ tốt cho việc kích thích liền xương kiểunày mà vẫn đảm bảo đạt cấu trúc giải phẫu.Đối với mọi kiểu gãy xương, dù mổ hay không mổ thì đềuxuất hiện cả hai kiểu liền xương, tuy nhiên tùy theo trườnghợp sẽ có ưu thế kiểu liền xương này hay kiểu kia. Nếu làkết hợp xương thì sẽ ưu thế kiểu liền xương nguyên phát,còn điều trị bảo tồn hay các kỹ thuật ít xâm lấn thì sẽ ưu thếkiểu liền xương thứ phát. Sự liền xương thứ phát hay liềnxương gián tiếp có thể coi là sự liền xương sinh lý hơn.Chú ý: Quá trình liền xương nhanh hay chậm còn phụthuộc vào mức độ tổn thương, tuổi của người bệnh. Ngườicàng trẻ thì quá trình hồi phục cũng diễn ra nhanh hơn vàngược lại. Bên cạnh đó người bệnh cần tuân thủ chỉ địnhcủa bác sĩ. Sau khi liền xương cần có những bài tập phụchồi phù hợp. Một chế độ ăn giàu canxi cũng có thể đem lạiảnh hưởng tốt cho người bị gãy xương.ThS. Trần Trung Dũng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình liền xương sau gãy xương Quá trình liền xương sau gãy xươngKhi bạn bị gãy xương, có lẽ một trong những vấn đề bạnquan tâm nhất là khi nào thì xương của bạn liền chắc đểbạn có thể sinh hoạt, làm việc trở lại bình thường. Quá trìnhliền xương không phải là quá trình đơn giản và nó phụthuộc vào nhiều yếu tố.Phản ứng của cơ thể như thế nào sau khi xương bị gãy?Tại sao bó bột lại ít bị khớp giả hơn là mổ để cố địnhxương? Liệu mổ để cố định xương gãy có phải là biện phápưu việt hơn hẳn so với điều trị bảo tồn bằng bó bột hoặc làcác phương pháp của y học cổ truyền? Một phần của câutrả lời cho các câu hỏi trên chính là cơ chế của quá trìnhliền xương. Khi xảy ra gãy xương thì ngay lập tức các thayđổi của xương và phần mềm xung quanh xuất hiện. Các cụcmáu đông làm tắc các mạch máu nhỏ xung quanh, các cấutrúc mạch máu của tủy xương bị thay đổi và cấu trúc lại.Trong vòng 24 giờ, các tế bào tủy xương chuyển dạngthành các tế bào đa hình thái và có xu hướng biến đổi thànhcác tạo cốt bào (là các tế bào tham gia trực tiếp vào quátrình liền xương). Tại vị trí gãy xương sẽ xuất hiện 2 quátrình hay hiện tượng liền xương, đó là liền xương nguyênphát và liền xương thứ phát. Quá trình liền xương.Liền xương nguyên phát (còn được gọi là liền xươngtrực tiếp)Đây là hiện tượng cấu trúc lại sự liên tục của vỏ xươngcứng. Kiểu liền xương này yêu cầu sự cố định ổ gãy phảivững chắc nên thường gặp trong các trường hợp liền xươngsau kết hợp xương. Tại khu vực hai đầu xương gãy, cácmạch máu nhỏ sẽ hình thành và các tế bào có nguồn gốctrung mô xuất hiện sẽ biệt hóa thành các tạo cốt bào. Tại vịtrí đầu các xương gãy sẽ xuất hiện hiện tượng tiêu xươngsinh lý và sau đó là hình thành cầu xương trực tiếp quakhoảng trống giữa hai đầu xương. Sự liền xương này còngọi là hiện tượng “lấp khoảng trống”(Gap healing). Khi quátrình liền xương hình thành, sự hình thành can xương bênngoài xảy ra rất ít và ổ gãy hầu như bị thay thế bởi cầu cantrực tiếp mới.Liền xương thứ phát (còn được gọi là liền xương giántiếp)Liền xương thứ phát là một quá trình khác hoàn toàn vàliên quan chặt chẽ đến vai trò của màng xương. Khi việccấp máu cho ổ gãy của tủy xương bị gián đoạn, màngxương nhanh chóng trở thành nguồn cung cấp chính cho ổgãy. Các tế bào của màng xương dưới sự hoạt hóa nhanhchóng hình thành nên cấu trúc xương tương tự như tìnhtrạng canxi hóa trong màng xương và hình thành cấu trúcxương nội tủy. Sự canxi hóa của màng xương quanh ổ gãysẽ tạo nên cấu trúc can xương cứng. Cấu trúc can xươngcứng tăng dần về kích thước. Tại vị trí gãy, xương mớiđược hình thành tương tự như sự canxi hóa tủy xương vàcó quá trình tương tự như quá trình phát triển xương với sựtham gia của cấu trúc sụn. Quá trình này sẽ tăng lên nếu ổgãy có thể di động một chút, do đó những phương pháp kếthợp xương vững chắc sẽ làm giảm quá trình này. Đinh nộitủy là một dụng cụ tốt cho việc kích thích liền xương kiểunày mà vẫn đảm bảo đạt cấu trúc giải phẫu.Đối với mọi kiểu gãy xương, dù mổ hay không mổ thì đềuxuất hiện cả hai kiểu liền xương, tuy nhiên tùy theo trườnghợp sẽ có ưu thế kiểu liền xương này hay kiểu kia. Nếu làkết hợp xương thì sẽ ưu thế kiểu liền xương nguyên phát,còn điều trị bảo tồn hay các kỹ thuật ít xâm lấn thì sẽ ưu thếkiểu liền xương thứ phát. Sự liền xương thứ phát hay liềnxương gián tiếp có thể coi là sự liền xương sinh lý hơn.Chú ý: Quá trình liền xương nhanh hay chậm còn phụthuộc vào mức độ tổn thương, tuổi của người bệnh. Ngườicàng trẻ thì quá trình hồi phục cũng diễn ra nhanh hơn vàngược lại. Bên cạnh đó người bệnh cần tuân thủ chỉ địnhcủa bác sĩ. Sau khi liền xương cần có những bài tập phụchồi phù hợp. Một chế độ ăn giàu canxi cũng có thể đem lạiảnh hưởng tốt cho người bị gãy xương.ThS. Trần Trung Dũng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp nghiên cứu y học mẹo vặt chữa bệnh quá trình liền xương chữa gãy xươngTài liệu có liên quan:
-
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 286 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 280 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 279 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 217 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
12 trang 209 0 0
-
6 trang 208 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 206 0 0 -
7 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
6 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0