
Quần đảo Ioniennes (Hy Lạp): Thiên đường dưới hạ giới
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.48 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi một hòn đảo đều sở hữu một kho báu thiên nhiên và mê hoặc khách du lịch với những phong cảnh khiến họ tưởng như mình đang ở thời kỳ của Homère và của Hy Lạp cổ đại.Nằm ở phía Tây Hy Lạp, hệ thống đảo Ioniennes tạo nên một quần đảo tiếp giáp từ những sườn núi thuộc Albani đến nam Péloponèse với đảo Cythère. Phía Tây Hy Lạp được "tưới" bởi mưa gần như quanh năm. Vì vậy đất đai nơi đây rất phì nhiêu, màu mỡ, thúc đẩy cây cối phát triển, nhất là những ruộng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quần đảo Ioniennes (Hy Lạp): Thiên đường dưới hạ giớiQuần đảo Ioniennes (HyLạp): Thiên đường dưới hạ giới Mỗi một hòn đảo đều sở hữu một kho báu thiên nhiên và mê hoặc khách du lịch với những phong cảnh khiến họ tưởng như mình đang ở thời kỳ của Homère và của Hy Lạp cổ đại. Nằm ở phía Tây Hy Lạp, hệ thốngđảo Ioniennes tạo nên một quần đảo tiếp giáp từ những sườn núi thuộc Albani đếnnam Péloponèse với đảo Cythère. Phía Tây Hy Lạp được tưới bởi mưa gần nhưquanh năm. Vì vậy đất đai nơi đây rất phì nhiêu, màu mỡ, thúc đẩy cây cối pháttriển, nhất là những ruộng nho và cây ăn quả.Corfou, Paxos, Leucade, Ithaque, Céphalonie, Zante và Cythère là 7 hòn đảochính. Hòn đảo nổi tiếng nhất của Hy Lạp là Corfou, nổi tiếng bởi nét hoang sơ vàđược bao quanh bởi những sườn núi và nội địa mà kiến trúc của nó tạo nên sự phatrộn của những nền văn hóa châu Âu đa dạng.Céphalonie là một trong những hòn đảo được khác viếng thăm nhiều nhất trongquần đảo Ioniennes, bởi nơi đây có những bài biển đẹp như trong mơ, nằm giữanhững vách đá, những sườn núi cheo leo. Ithaque, đảo của vua Ulysse, nét duyêndáng và quyến rũ của nó được tạo nên bởi vẻ hoang sơ và hết sức riêng tư, xa khudu lịch đông đúc và nhộn nhịp của thành phố.Mỗi một hòn đảo đều sở hữu một kho báu thiên nhiên và mê hoặc khách du lịchvới những phong cảnh khiến họ tưởng như mình đang ở thời kỳ của Homère và củaHy Lạp cổ đại.Ở phía Tây Hy Lạp, quần đảo Ioniennes, được bao quanh bởi biển với cát trắngmịn, nước xanh như ngọc và sâu thăm thẳm, những ngôi làng với những ngôi nhàmàu trắng, phong cảnh hoang dã, kéo dài từ Albanie đến Péloponèse.Những khối núi, quần đảo Ioniennes cũng là những hòn đảo hết sức màu mỡ, tuyệtđẹp và hoang sơ, tránh xa những vùng có hoạt động du lịch sầm uất, nhộn nhịp.Tới đây, chúng ta sẽ hiểu vì sao Ulysse, vua của Ithaque lại chịu đựng một cuộc duhành sóng gió để tìm lại đoạn đầu của hòn đảo nhỏ.Đảo Corfou có hình dáng của búa liềm, là một hòn đảo nổi tiếng nhất trong quầnđảo. Trong huyền thoại cổ đại, hòn đảo là nơi sinh sống của người Phê a ci, nhữngngười đã giúp vua Ulysse quay trở về với gia đình.Chỉ dưới 50 người dân sinh sống, rộng vài kilomet, nhưng hòn đảo xinh đẹp vàtình tứ nên thơ này luôn chào đón những ai yêu thiên nhiên và cái đẹp.Đi dạo trên cảng hay đi thăm những vùng trũng... Những cảnh đẹp luôn hiện hữunơi đây khiến bất cứ vị khách nào cũng phải mê mẩn và thấy mình như đang lạcvào cổ tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quần đảo Ioniennes (Hy Lạp): Thiên đường dưới hạ giớiQuần đảo Ioniennes (HyLạp): Thiên đường dưới hạ giới Mỗi một hòn đảo đều sở hữu một kho báu thiên nhiên và mê hoặc khách du lịch với những phong cảnh khiến họ tưởng như mình đang ở thời kỳ của Homère và của Hy Lạp cổ đại. Nằm ở phía Tây Hy Lạp, hệ thốngđảo Ioniennes tạo nên một quần đảo tiếp giáp từ những sườn núi thuộc Albani đếnnam Péloponèse với đảo Cythère. Phía Tây Hy Lạp được tưới bởi mưa gần nhưquanh năm. Vì vậy đất đai nơi đây rất phì nhiêu, màu mỡ, thúc đẩy cây cối pháttriển, nhất là những ruộng nho và cây ăn quả.Corfou, Paxos, Leucade, Ithaque, Céphalonie, Zante và Cythère là 7 hòn đảochính. Hòn đảo nổi tiếng nhất của Hy Lạp là Corfou, nổi tiếng bởi nét hoang sơ vàđược bao quanh bởi những sườn núi và nội địa mà kiến trúc của nó tạo nên sự phatrộn của những nền văn hóa châu Âu đa dạng.Céphalonie là một trong những hòn đảo được khác viếng thăm nhiều nhất trongquần đảo Ioniennes, bởi nơi đây có những bài biển đẹp như trong mơ, nằm giữanhững vách đá, những sườn núi cheo leo. Ithaque, đảo của vua Ulysse, nét duyêndáng và quyến rũ của nó được tạo nên bởi vẻ hoang sơ và hết sức riêng tư, xa khudu lịch đông đúc và nhộn nhịp của thành phố.Mỗi một hòn đảo đều sở hữu một kho báu thiên nhiên và mê hoặc khách du lịchvới những phong cảnh khiến họ tưởng như mình đang ở thời kỳ của Homère và củaHy Lạp cổ đại.Ở phía Tây Hy Lạp, quần đảo Ioniennes, được bao quanh bởi biển với cát trắngmịn, nước xanh như ngọc và sâu thăm thẳm, những ngôi làng với những ngôi nhàmàu trắng, phong cảnh hoang dã, kéo dài từ Albanie đến Péloponèse.Những khối núi, quần đảo Ioniennes cũng là những hòn đảo hết sức màu mỡ, tuyệtđẹp và hoang sơ, tránh xa những vùng có hoạt động du lịch sầm uất, nhộn nhịp.Tới đây, chúng ta sẽ hiểu vì sao Ulysse, vua của Ithaque lại chịu đựng một cuộc duhành sóng gió để tìm lại đoạn đầu của hòn đảo nhỏ.Đảo Corfou có hình dáng của búa liềm, là một hòn đảo nổi tiếng nhất trong quầnđảo. Trong huyền thoại cổ đại, hòn đảo là nơi sinh sống của người Phê a ci, nhữngngười đã giúp vua Ulysse quay trở về với gia đình.Chỉ dưới 50 người dân sinh sống, rộng vài kilomet, nhưng hòn đảo xinh đẹp vàtình tứ nên thơ này luôn chào đón những ai yêu thiên nhiên và cái đẹp.Đi dạo trên cảng hay đi thăm những vùng trũng... Những cảnh đẹp luôn hiện hữunơi đây khiến bất cứ vị khách nào cũng phải mê mẩn và thấy mình như đang lạcvào cổ tích.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 391 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 331 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 280 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
42 trang 167 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 160 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 135 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 130 0 0 -
65 trang 124 0 0
-
2 trang 123 1 0
-
10 trang 123 0 0
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
219 trang 111 2 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 111 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 106 2 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
134 trang 105 0 0
-
82 trang 85 0 0
-
24 trang 82 2 0