
Quản trị đại học - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị đại học - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt NamVNU Journal of Science: Education Research, Vol. 35, No. 3 (2019) 32-45 Review Article Higher Education Governance - International Experience and Lessons for Vietnam Pham Thi Thanh Hai1,*, Nguyen Thi Huong Giang2, Vu Thi Mai Anh3, Hoang Ngoc Quang4 1 VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi University of Science and Technology, 1 Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam 3 VNU Institute for Education Quality Assurance, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 4 VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Received 14 August 2019 Revised 12 September 2019; Accepted 12 September 2019 Abstract: Higher education Governance refers to the legality of decision-making in universities between different governance structures (faculty, scientific council and university council) and the organizational structure (administrative structures). (Subjects, training programs, rector and vice rectors). The purpose of higher education Governance is to clarify common interests and identify their goals while defining the limits of authority in reasoning and practice - who will decide and the focus of the decision. Using comparative educational research methods, this paper analyzes the issue of university governance in the United States and Israel, from which a number of recommendations are proposed for Vietnams higher education Governance for the ministry and role responsibility of the university council and the rector of higher education institutions. Keywords: Governance, higher education, quality assuarance, council. *_______* Corresponding author. E-mail address: haiphamtt@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4282 32 VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 35, No. 3 (2019) 32-45 Quản trị đại học - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Phạm Thị Thanh Hải1,*, Nguyễn Thị Hương Giang2, Vũ Thị Mai Anh3, Hoàng Ngọc Quang4 Trường Đại học Giáo dục ĐHQG, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 1 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam 2 3 Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 4 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 14 tháng 8 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 9 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 9 năm 2019 Tóm tắt: Quản trị giáo dục đại học (GDĐH) đề cập đến sự hợp pháp về quyền quyết định trong các trường đại học giữa các cấu trúc quản trị (governance structures) khác nhau (khoa, hội đồng khoa học và hội đồng trường) và cấu trúc tổ chức (administrative structures) (Các bộ môn, chương trình đào tạo, Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng). Mục đích của quản trị giáo dục đại học là làm rõ các lợi ích chung và nhận ra các mục tiêu của chúng trong khi xác định các giới hạn của thẩm quyền trong lý luận và thực tiễn - ai sẽ quyết định và trọng tâm của quyết định là gì. Sử dụng phương pháp nghiên cứu giáo dục so sánh, bài viết này phân tích vấn đề quản trị đại học của Hoa Kỳ và Israel, từ đó, đề xuất một số khuyến nghị cho quản trị giáo dục đại học Việt Nam đối với bộ chủ quản, vai trò trách nhiệm của Hội đồng trường và hiệu trưởng các cơ giáo dục đại học. Từ khóa: Quản trị, giáo dục đại học, đảm bảo chất lượng, hội đồng.1. Đặt vấn đề * Quản trị có thể định nghĩa đó là cách phân phối và thực thi quyền lực hay thẩm quyền giữa Các lý thuyết về quản trị hiện đại khuyến các bên tham gia vào quá trình ra quyết địnhnghị rằng các chính phủ ngày nay cần phải (Kennedy, 2003) [2]. Theo Gallagher (2002,thích ứng với các thay đổi lớn trong môi trườnghoạt động của mình bằng cách chuyển sang các tr.2) [3], “Quản trị (đại học) là cấu trúc của cáchình thức quản trị mới “đặt trọng tâm vào xã mối quan hệ nhằm mang đến sự kết dính, ủyhội” (society-centred) nhiều hơn và tập trung nhiệm chính sách, kế hoạch và ra quyết định,vào “phối hợp và tự quản” (co-ordination and chịu trách nhiệm trước nhà trường, cộng đồngself-governance) (Pierre, J., 2000) [1]. xã hội và người học về sự tin cậy, tính thích_______ ứng và hiệu quả chi phí quản lý trong khi quản* Tác giả liên hệ. lý nhằm đạt được kết quả mong đợi thông qua Địa chỉ email: haiphamtt@vnu.edu.vn việc phân chia trách nhiệm, nguồn lực và kiểm https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4282 soát tính hiệu lực và hiệu quả”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Đảm bảo chất lượng Quản trị đại học Quản trị giáo dục đại học Cấu trúc quản trị Cấu trúc tổ chứcTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
7 trang 193 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 187 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 178 1 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 153 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 137 0 0 -
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 136 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 135 0 0 -
Giải pháp quản lý văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số
8 trang 125 0 0 -
Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình
9 trang 116 0 0 -
17 trang 108 2 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 106 0 0 -
Thực trạng liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học
5 trang 105 0 0 -
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 104 0 0