
Rễ đinh lăng tăng lực, chống độc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đinh lăng là cây trồng khá phổ biến từ lâu ở nhiều nơi để làm cảnh. Chỉ có loài đinh lăng lá nhỏ (Tieghemopanax Fruticosus Vig) thuộc họ nhân sâm (Araliaceae) được dùng làm thuốc chữa bệnh. Người ta thu hoạch rễ đinh lăng vào mùa thu- đông ở những cây đã trồng được 3 năm trở lên; lúc này rễ mềm, có nhiều hoạt chất. Rửa sạch, cắt bỏ phần rễ sát với gốc thân. Rễ nhỏ thì dùng cả, rễ to chỉ dùng vỏ rễ. Thái nhỏ rễ, phơi khô ở chỗ mát, thoáng gió đảm bảo mùi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rễ đinh lăng tăng lực, chống độc Rễ đinh lăng tăng lực, chống độcĐinh lăng là cây trồng khá phổ biến từ lâu ở nhiềunơi để làm cảnh. Chỉ có loài đinh lăng lá nhỏ(Tieghemopanax Fruticosus Vig) thuộc họ nhân sâm(Araliaceae) được dùng làm thuốc chữa bệnh.Người ta thu hoạch rễ đinh lăng vào mùa thu- đông ởnhững cây đã trồng được 3 năm trở lên; lúc này rễmềm, có nhiều hoạt chất. Rửa sạch, cắt bỏ phần rễ sátvới gốc thân. Rễ nhỏ thì dùng cả, rễ to chỉ dùng vỏ rễ.Thái nhỏ rễ, phơi khô ở chỗ mát, thoáng gió đảm bảomùi thơm và phẩm chất. Khi dùng, để nguyên hoặctẩm rượu gừng 5%, sao qua rồi tẩm 5% mật ong, saothơm. Dược liệu có tên thuốc trong y học cổ truyền lànam dương lâm, có vị ngọt nhạt, hơi đắng, mùi thơm,tính mát bình không độc, được dùng dưới các dạngthuốc sau: Cây và rễ đinh lăng.- Thuốc sắc:Rễ đinh lăng thái nhỏ, sao vàng 8-16g, sắc với 400mlnước còn 100ml, dùng cho phụ nữ sau khi sinh đẻ,uống thay chè để chống đau dạ con và làm tăng tiếtsữa (Hải Thượng Lãn Ông).- Thuốc ngâm rượu: Rễ đinh lăng khô 100g khôngsao tẩm, tán nhỏ, ngâm với 1 lít rượu 30-35 độ trong7-10 ngày. Thỉnh thoảng lắc đều. Ngày dùng 2 lần,mỗi lần 5-10ml trước bữa ăn nửa giờ.- Thuốc hãm: Rễ đinh lăng đã sao tẩm 5-10g, tháinhỏ, hãm với nước sôi như hãm trà, uống làm nhiềulần trong ngày.- Thuốc bột và thuốc viên: Rễ đinh lăng sao tẩm100g, tán nhỏ, rây bột mịn. Ngày uống 0,5-1g. Hoặctrộn bột đinh lăng với mật ong vừa đủ làm thànhviên, mỗi viên 0,25 - 5g. Ngày uống 2-4 viên, chialàm 2 lần.Rễ đinh lăng phối hợp với nhiều vị thuốc khác cònchữa được những bệnh sau:- Chữa sốt lâu ngày, nhức đầu, háo khát, đau tứcngực, nước tiểu vàng: rễ đinh lăng tươi 30g, lá hoặcvỏ chanh 10g, vỏ quýt 10g, rễ sài hồ 20g, lá tre 20g,cam thảo dây 30g, rau má 30g, chua me đất 20g. Tấtcả thái nhỏ, đổ ngập nước, sắc đặc lấy 250ml, chialàm 3 lần uống trong ngày.- Chữa thiếu máu: rễ đinh lăng, hà thủ ô, thục địa,hoàng tinh mỗi vị 100g; tam thất 20g, tán nhỏ, râybột sắc uống ngày 100g.- Chữa viêm gan mạn tính: rễ đinh lăng 12g, nhântrần 20g, ý dĩ 16g, chi tử, hoài sơn, biển đậu, rễ cỏtranh, xa tiền tử, ngũ gia bì mỗi vị 12g; uất kim, ngưutất mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.- Chữa liệt dương: rễ đinh lăng, hoài sơn, ý dĩ, hoàngtinh, hà thủ ô, kỷ tử, long nhãn, cám nếp, mỗi vị 12g;trâu cổ, cao ban long mỗi vị 8g, sa nhân 6g. Sắcsuống trong ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rễ đinh lăng tăng lực, chống độc Rễ đinh lăng tăng lực, chống độcĐinh lăng là cây trồng khá phổ biến từ lâu ở nhiềunơi để làm cảnh. Chỉ có loài đinh lăng lá nhỏ(Tieghemopanax Fruticosus Vig) thuộc họ nhân sâm(Araliaceae) được dùng làm thuốc chữa bệnh.Người ta thu hoạch rễ đinh lăng vào mùa thu- đông ởnhững cây đã trồng được 3 năm trở lên; lúc này rễmềm, có nhiều hoạt chất. Rửa sạch, cắt bỏ phần rễ sátvới gốc thân. Rễ nhỏ thì dùng cả, rễ to chỉ dùng vỏ rễ.Thái nhỏ rễ, phơi khô ở chỗ mát, thoáng gió đảm bảomùi thơm và phẩm chất. Khi dùng, để nguyên hoặctẩm rượu gừng 5%, sao qua rồi tẩm 5% mật ong, saothơm. Dược liệu có tên thuốc trong y học cổ truyền lànam dương lâm, có vị ngọt nhạt, hơi đắng, mùi thơm,tính mát bình không độc, được dùng dưới các dạngthuốc sau: Cây và rễ đinh lăng.- Thuốc sắc:Rễ đinh lăng thái nhỏ, sao vàng 8-16g, sắc với 400mlnước còn 100ml, dùng cho phụ nữ sau khi sinh đẻ,uống thay chè để chống đau dạ con và làm tăng tiếtsữa (Hải Thượng Lãn Ông).- Thuốc ngâm rượu: Rễ đinh lăng khô 100g khôngsao tẩm, tán nhỏ, ngâm với 1 lít rượu 30-35 độ trong7-10 ngày. Thỉnh thoảng lắc đều. Ngày dùng 2 lần,mỗi lần 5-10ml trước bữa ăn nửa giờ.- Thuốc hãm: Rễ đinh lăng đã sao tẩm 5-10g, tháinhỏ, hãm với nước sôi như hãm trà, uống làm nhiềulần trong ngày.- Thuốc bột và thuốc viên: Rễ đinh lăng sao tẩm100g, tán nhỏ, rây bột mịn. Ngày uống 0,5-1g. Hoặctrộn bột đinh lăng với mật ong vừa đủ làm thànhviên, mỗi viên 0,25 - 5g. Ngày uống 2-4 viên, chialàm 2 lần.Rễ đinh lăng phối hợp với nhiều vị thuốc khác cònchữa được những bệnh sau:- Chữa sốt lâu ngày, nhức đầu, háo khát, đau tứcngực, nước tiểu vàng: rễ đinh lăng tươi 30g, lá hoặcvỏ chanh 10g, vỏ quýt 10g, rễ sài hồ 20g, lá tre 20g,cam thảo dây 30g, rau má 30g, chua me đất 20g. Tấtcả thái nhỏ, đổ ngập nước, sắc đặc lấy 250ml, chialàm 3 lần uống trong ngày.- Chữa thiếu máu: rễ đinh lăng, hà thủ ô, thục địa,hoàng tinh mỗi vị 100g; tam thất 20g, tán nhỏ, râybột sắc uống ngày 100g.- Chữa viêm gan mạn tính: rễ đinh lăng 12g, nhântrần 20g, ý dĩ 16g, chi tử, hoài sơn, biển đậu, rễ cỏtranh, xa tiền tử, ngũ gia bì mỗi vị 12g; uất kim, ngưutất mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.- Chữa liệt dương: rễ đinh lăng, hoài sơn, ý dĩ, hoàngtinh, hà thủ ô, kỷ tử, long nhãn, cám nếp, mỗi vị 12g;trâu cổ, cao ban long mỗi vị 8g, sa nhân 6g. Sắcsuống trong ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 286 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 280 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 279 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 217 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
12 trang 209 0 0
-
6 trang 208 0 0
-
7 trang 208 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 206 0 0 -
7 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0