
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN TRONG ĐỊA LÍ_2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN TRONG ĐỊA LÍ_2 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN TRONG ĐỊA LÍ* Để vẽ cho chính xác ta nên đổi số phần trăm (%) sang độ ( 0 ) để đocho chính xác100% = 3600, 1% = 3,602. Biểu đồ Cột.* Vẽ trục toạ độ.- Chia tỉ lệ cho cân đối giữa hai trục.- Đầu trục có mũi tên và ghi rõ đơn vị* Đánh số đơn vị.- Trên trục tung (chỉ số lượng) phải cách đều nhau và đầy đủ.- Trên trục hoành nằm ngang (chỉ thời gian: năm, tháng,…) tuykhông yêu cầu chính xác tuyệt đối như biểu đồ đồ thị nhưng phảiđảm bảo tính tương đối hợp lí.* Vẽ theo đúng trình trình tự bài cho, không được tự ý sắp xếp từthấp tới cao hoặc ngược lại trừ khi bài có yêu cầu sắp xếp lại.* Không nên vạch ba chấm (…) hoặc gạch nối từ trục vào cột vì nólàm biểu đồ rườm rà, cột bị cắt thành nhiều khúc không có thẩm mĩ.* Cột đầu tiên phải cắt trục từ 1 đến 2 ô vở (trông được sát trục trừbiểu đồ đồ thị)* Độ rộng hay bề ngang của các cột phải bằng nhau tốt nhất là ngangbằng một ô tập.* Ghi số lượng trên đầu mỗi cột để dễ so sánh và nhận xét (chỉ ghi sốkhông ghi chữ, đơn vị ở cột)* Kí hiệu :- Nếu chỉ có một loại thì nên để trắng hoặc cho kí hiệu giống nhau.- Nếu từ hai loại trở lên thì phải có kí hiệu riêng cho mỗi loại (nêncho kí hiệu đơn giản)* Ghi chú theo trình tự bài cho để dễ quan sát và so sánh không đượckẻ bằng tay và viết tắt.3. Biểu đồ đồ thị.* Vẽ hệ trục toạ độ chia tỉ lệ ở hai trục cho cân đối và chính xác- Chia tỉ lệ cho cân đối giữa hai trục.- Đầu trục có mũi tên và ghi rõ đơn vị* Đánh số đơn vị.- Trên trục tung (chỉ số lượng) phải cách đều nhau và đầy đủ.- Trên trục hoành nằm ngang (chỉ thời gian: năm, tháng,…) chia tỉ lệchính xác theo từng năm hoặc tháng.* Vẽ năm đầu tiên ở sát trục để đồ thị liên tục không bị ngắt quãng.* Xác định toạ độ giao điểm giữa trục đứng và ngang theo từng nămvà theo giá trị bài cho bằng những vạch mờ, chổ giao nhau ta chấmđậm.* Nối các chấm toạ độ lại liên tiếp theo thứ tự năm ta được đườngbiểu diễn.* Ghi số trên từng chấm toạ độ đã xác định.* Kí hiệu :- Nếu chỉ có một loại thì chấm toạ độ nên chấm tròn.- Nếu từ hai loại trở lên thì phải có kí hiệu riêng cho mỗi loại (nêncho kí hiệu đơn giản) chấm toạ độ có thể hình tròn, vuông, tam giác…Để phân biệt.* Ghi chú theo trình tự bài cho để dễ quan sát và so sánh không đượckẻ bằng tay và viết tắt.4. Biểu đồ miền: Vẽ tương tự biểu đồ đồ thị. Nhưng lưu ý mỗi miềnthì chiếm một phần riêng và tổng các miền trong một năm là bằng100%Một số lỗi thường gặp phải khi tiến hành vẽ biểu đồ.1. Thiếu tên biểu đồ hoặc ghi tên không đúng và đủ.Ví dụ tên đề bài: “Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổicơ cấu giá trị công nghiệp phân theo nhóm ngành của nước ta trongthời kì: 1980 –1998”Học sinh thường ghi: Biểu đồ công nghiệp, vẽ biểu đồ công nghiệp…mà tên đúng phải là: biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị côngnghiệp phân theo nhóm ngành của nước ta trong thời kì: 1980 –1998.2. Chú giải thường kẻ bằng tay và viết tắt hoặc ghi cả giá trị.3. Đối với biểu đồ tròn:- Chia tỉ lệ không đúng sai giá trị.- Số ghi trong biểu đồ không rõ ràng.- Hay dùng móc que và mũi tên minh toạ cho biểu đồ.4. Đối với biểu đồ cột :- Vẽ hệ trục toạ độ không cân đối, thẩm mĩ.- Cột đầu tiên vẽ sát trục.- Trên đầu các cột không ghi giá trị.- Dùng các vạch chấm hoặc các vạch mờ nối từ trục vào cột.- Chia tỉ lệ năm trên trục ngang không chính xác.- Thiếu dấu mũi tên và đơn vị trên đầu hai trục.- Kí hiệu cho các cột quá phức tạp và rườm rà.5. Đối với biểu đồ đồ thị :- Vẽ hệ trục toạ độ không cân đối, thẩm mĩ.- Năm đầu tiên không vẽ sát trục.- Chia tỉ lệ trên trục ngang không chính xác.- Thiếu dấu mũi tên và đơn vị trên đầu hai trục.- Thiếu giá trị trên đầu các toạ độ giao điểm và giá trị ghi khôngthông nhất (số thì ghi trên, số thì ghi dưới các các toạ độ giao điểm).Gợi ý nhận xét biểu đồ.1. Biểu đồ hình cột và đồ thị, biểu đồ miền có nhận xét tương tựnhau.a. Nhận xét cơ bản:Tăng hay giảm?- Nếu tăng thì tăng như thế nào? (nhanh hay chậm hay đều)- Nếu giảm cũng vậy. (nhanh hay chậm hay đều)Mốc thời gian chuyển tiếp từ tăng qua giảm hay từ giảm qua tăng?Không ghi từng năm một trừ khi mỗi năm mỗi thay đổi. Hoặc mốcthời gian từ tăng châm qua tăng nhanh hay ngược lại.b. Khi giải thích (nếu đề bài yêu cầu) thì cần tìm hiểu xem tại sao nótăng hay nó giảm, cần dựa vào nội dung bài học có kiên quan mà giảithích, nếu không biết rõ thì thôi không giải thích bừa.2. Biểu đồ cột và đồ thị có 2, 3 yếu tố.Thì ta nêu từng yếu tố một như nhận xét trên sau đó so sánh chúngvới nhau.3. Biểu đồ cột, miền chỉ thể hiện vùng kinh tế, các quốc gia…a. Nhận xét cơ bản:Cao nhất là vùng nào hay quốc gia nào? (nếu nhiều vùng nhiều quốcgia thì chọn cái nhất và cái nhì)Tấp nhất là vùng nào hay quốc gia nào? (nếu nhiều vùng nhiều quốcgia thì chọn cái nhất và cái nhì).b. So sánh giữa các yếu tố với nhau, đặc biệt lưu ý khi so sánh giữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi cao đẳng tài liệu ôn thi đại học bài văn mẫu tuyển tập các bài văn hay các bài văn hayTài liệu có liên quan:
-
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 38 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 37 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
19 trang 35 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo
37 trang 35 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Cơ năng trong dao động điều hòa
8 trang 35 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí của Nguyễn Du
25 trang 34 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm
10 trang 34 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
19 trang 33 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 32 0 0 -
Tài liệu Chương trình môn địa lý
30 trang 31 0 0 -
Tập làm văn biểu cảm: Đề tài - Loài cây em yêu
3 trang 30 0 0 -
Đề thi tuyển sinh môn sinh học năm 2004
1 trang 29 0 0 -
Làm thế nào để đạt điểm cao trong các bài kiểm tra nghe?
3 trang 29 0 0 -
Đáp án đề thi tiếng Anh - Khối D
1 trang 29 0 0 -
Đề Thi ĐH Môn Văn 2010 ( Khối C )
2 trang 29 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Chuyên đề bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ
186 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn giải đề thi tự ôn 3,4
8 trang 28 0 0 -
Đề thi tuyển sinh môn sinh học năm 2005
0 trang 27 0 0