Sơn Ta - Sơn Mài, Phát Triển Hay Thụt Lùi ?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơn Ta - Sơn Mài, Phát Triển Hay Thụt Lùi ? Sơn Ta - Sơn Mài, Phát Triển Hay Thụt LùiTrước khi đi vào vấn đề chính tôi thấy cần bàn đôi chút về khái niệm Sơn Ta- Sơn Mài. Sơn Ta có nguồn gốc lâu đời, trong xã hội cận đại, Sơn Ta chủyếu được dùng sản xuất đồ mỹ nghệ, và “trang trí” tượng chùa. Sơn Mài cóxuất xứ từ Sơn Ta. Sau năm 1925 mới có thuật ngữ Sơn Mài.Thực ra, trong thao tác cơ bản khi làm vóc hay làm tượng phủ sơn đã baogồm có cả Sơn và Mài, nhưng sơn và mài ở đây là hai quá trình bồi đắp vàlàm phẳng; Còn khi các sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương(CĐMTĐD) làm tranh lại áp dụng kỹ thuật sơn và mài theo một hướng khác.Sơn là vẽ, là dự kiến, làđưa ra khả năng phối trợ,bao gồm dự định phốihợp của nhiều lớp màuđược chồng đè (khôngtuyệt đối đồng đều về độdày mỏng) lên nhau.Mài, là vẽ, là làm phẳng,là tận dụng khả năngphối hợp (cả ngẫu nhiênvà chủ động) của nhữnglớp màu đã sơn theo dựkiến lúc trước. Với kỹthuật như trên, sơn - màicó ưu thế về chiều sâu,lộ rõ thứ lớp của nhiềulớp màu; khi bức tranhđược đánh bóng thì hiệu NGUYỄN SÁNG. Lớp học đêm. 1960. 80x120cmquả theo chiều sâu tăng lên rõ rệt, không một chất liệu nào sánh kịp.Ngày nay nhiều họa sĩ thay sơn ta bằng sơn Nhật, thao tác cơ bản cũng baogồm có sơn và mài như cách vẽ sơn ta, cũng tạo nên hiệu quả lộ màu phíadưới, nhưng tịt và lì màu, không có chiều sâu như chất sơn ta. Bởi vậy, để nhấn mạnh sơn mài có nguồn gốc từ sơn ta và cũng để phân biệt với sơn mài sử dụng chất sơn bóng của Nhật, tôi tạm đặt gạch nối giữa hai danh từ: sơn taNGUYỄN KHANG. Đánh cá đêm trăng. 1943 - sơn mài.Trước năm 1925, nghĩa là trước khi nhóm thanh niên những khóa đầu củatrường CĐMTĐD, đưa sơn ta vào sáng tác hội họa. Đại để sơn ta được sửdụng để sản xuất những đồ “thủ công mỹ nghệ”, và quả thật khi ở trườngMỹ Thuật, người Pháp chủ trương đào tạo những thợ mỹ nghệ.Trong công cuộc này, sơn ta được coi như món hàng béo bở nhằm khai tháclợi nhuận kếch xù cho người Pháp, việc những sinh viên mỹ nghệ trở thànhnghệ sĩ nằm ngoài ý muốn của chính phủ bảo hộ là nhờ ở công lao rất lớncủa ngài Hiệu trưởng Victor Tardieu. Còn sơn ta được áp dụng làm hội họatương truyền nằm ở công lao khuyến khích và cổ vũ nhiệt tình của ngàiJoseph Inguimberty. Khi sơn ta - sơn mài gặt hái được những kết quả đángmừng, dư luận nói chung rất phấn khởi, thì cùng lúc một số tờ báo lúc đó lạilên tiếng phản đối với luận điệu rằng: sơn ta đang được việc cho mỹ nghệ,nên để sơn ta chuyên làm đồ mỹ nghệ, bảng màu của sơn ta quá nghèo nàn,không đủ sức diễn tả được hiện thực v.v...Tuy vậy thắng lợi trên nghệ thuật hội họa đã đưa sơn ta - sơn mài vượt átnhững ý kiến phản bác.Sau này trong kháng chiến chống Pháp, xuất phát từ chủ trương “Nghệ thuậtphục vụ công chúng”, “Nghệ thuật tuyên truyền”, Nguyễn Đỗ Cung (ngườitrước kia hết lời ca ngợi sơn mài) nay cực lực phản đối. Ông cho rằng: “Làmsơn mài là tự húc đầu vào tường, Nguyễn Gia Trí cũng húc đầu vàotường...”Lúc này một số họa sĩ lao vào sáng tác sơn mài hoàn toàn có khả năng tảthực. Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tư Nghiêm cùng nghiên cứu thử đưa màu xanhvào sơn mài, mở ra cho chất liệu sơn mài vốn chỉ có son đỏ, sơn then, vànglá, bạc, trắng, vỏ trứng, nâu hoặc cánh gián... nay có thêm hệ màu lạnh.Bức tranh “Lớp học đêm” của Nguyễn Sáng được thể hiện bằng sơn mài nhưmột bằng chứng sống động nhất chứng minh sơn mài có đủ khả năng diễnthực, tả thực.Vượt qua những mốc khó khăn đó, tiếp theo là giai đoạn sơn mài trên đàphát triển nở rộ với những tìm tòi, khám phá chất liệu phong phú, đa dạng,tưởng như khônggì là không làmđược.Tuy vậy, thắng lợicủa sơn mài tronghội họa hình nhưđã làm chúng tachoáng ngợp, đi tớinhận định: sơn tatrong truyền thốngchỉ dùng sản xuất LÊ QUỐC LỘC. Hội chùa. 1939đồ mỹ nghệ, sựxuất hiện của hội họa sơn mài đã đưa sơn ta lên một địa vị mới - địa vị củanghệ thuật - thật vậy chăng?. Đúng là sơn mài đã khẳng định thành công vịtrí của mình trong sáng tác hội họa, nhưng nếu chỉ vì vậy mà khẳng định nhưtrên thì hình như trong nhận định ấy có vấn đề nhầm lẫn.Quả là trước năm 1925, sơn ta đã từng được dùng để sản xuất nhưng đồ mỹnghệ như: Hoành phi, câu đối, tráp quả, khay đĩa và cả những đôi guốc mộcxinh xắn... ở trong không gian gia đình, vàng, bạc, sơn son lộng lẫy hứa hẹnmột đời sống giàu sang, vương giả. Nhưng khi bước chân quá cửa chùa thìcũng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sơn Ta - Sơn Mài sản xuất đồ mỹ nghệ quá trình bồi đắp tài liệu hội họa kiến thức hội họa nghệ thuật điêu khắcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 269 0 0
-
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 204 1 0 -
Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)
17 trang 87 0 0 -
4 trang 62 0 0
-
7 trang 62 1 0
-
16 trang 62 0 0
-
Giáo trình Mỹ thuật - Trường Cao đẳng Y Hà Nội
81 trang 59 0 0 -
9 trang 59 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến
3 trang 59 0 0 -
Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng
8 trang 59 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí - THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 121
7 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 12
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh -THPT Cảm Nhân năm 2013
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 485
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Thái Nguyên
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 326
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 1237
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 16
9 trang 1 0 0