
SỬ DỤNG MÁY CELL SAVER TRONG PHẪU THUẬT
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 883.13 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định lượng máu thu hồi, chế phẩm máu dùng thêm và xem xét chỉ định sử dụng máy Cell Saver 5+, đồng thời xem xét biến chứng xảy ra. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu tiền cứu của những bệnh nhân phẫu thuật có sử dụng hệ thống máy Cell Saver 5+. Kết quả: Từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008, nghiên cứu có 26 bệnh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG MÁY CELL SAVER TRONG PHẪU THUẬT SỬ DỤNG MÁY CELL SAVER TRONG PHẪU THUẬTTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định lượng máu thu hồi, chế phẩm máu dùng thêm vàxem xét chỉ định sử dụng máy Cell Saver 5+, đồng thời xem xét biến chứng xảy ra.Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu tiền cứu của những bệnh nhân phẫuthuật có sử dụng hệ thống máy Cell Saver 5+.Kết quả: Từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008, nghiên cứu có 26 bệnhnhân. Tỉ lệ nam/nữ là 14/12 với các bệnh lý thường gặp là: thai ngoài tử cung vỡ(30,7%), vỡ lách (26,9%), vết thương ngực (19,2%), vỡ mạc treo ruột non(11,5%), vỡ gan (7,7%), vỡ thận (3,8%). Mỗi bệnh nhân, lượng máu thu hồi trungbình: 1526,4 ± 515,6ml, và lượng máu hồi truyền lại cho bệnh nhân trung bình:885,5 ± 300,4 ml so với tổng số máu mất là: 1970 ± 572.4 ml. Lượng máu hồitruyền cho bệnh nhân đạt 58% l ượng máu thu hồi và 45% tổng lượng máu mất.Qua đó, chế phẩm máu dùng thêm có giảm đáng kể, chỉ 38,5% trường hợp (10 ca)phải sử dụng thêm chế phẩm máu, trong đó hồng cầu lắng và huyết tương đônglạnh được sử dụng nhiều nhất (35,2%), kế đến là máu toàn phần (18%), tiểu cầu vàkết tủa lạnh sử dụng cho 01 trường hợp chiếm 5,8%. Sau truyền máu hoàn hồi, hầuhết các trường hợp có rối loạn đông máu nhẹ, thay đổi chính là tăng INR, trungbình là 2,38. Có 02 trường hợp tử vong là do lượng máu mất quá nhiều (hơn5500ml) và chủ yếu mất trước khi nhập viện nên làm hạn chế lượng máu thu hồivà hồi truyền.Kết luận: Truyền máu hoàn hồi cho kết quả tốt và tiết kiệm việc truyền máu đồngloại, tránh được nhiều biến chứng xảy ra khi truyền máu đồng loại.Từ khóa: Sử dụng máy cell-saver trong phẫu thuật.ABSTRACTBackground: Cell saver5+ system, which allows withdrawing blood andautologous blood transfusion, is the most effective and modern method in surgery.Objective: Estimating the withdrawn blood volume, blood product transfusionrates, considering the Cell saver indications and carrying out complications.Method: Collecting data of surgery patients who were indicated Cell Saver.Result: 26 patients were enrolled in our study from Jan 2008 to October 2008.Male/Female ratio was 14/12 with common conditions: ruptured ectopicpregnancy (30,7%), spleenic rupture (26,9%), chest injury (19,2%), peritoneumtrauma (11,5%), ruptured liver (7,7%), ruptured kidney (3,8%). Mean withd rawnblood volume was 1526,4 ± 515,6ml, and mean re -infused blood volume was885,5±300,4ml compared with total loss blood volume 1970±572,4ml. Theamount of re-infused blood archived 58% of withdrawn volume and 45% lossvolume. Therefore, rate of blood product transfusion markedly decreased, only38,5% (10 cases) had to use blood product, in which packed RBC and FFP weremainly indicated (35,2%), whole blood (18%), platelet and cryoprecipitate (5,8%).After autologous blood transfusion, most of cases had mi ld coagulation disorder,mainly elevated INR, mean 2,38. There were 2 fatal cases caused by massiveblood loss before hospitalization.Conclusion: Autologous blood transfusion have good result, reduce allogenicblood transfusion and avoid blood transfusion complications.Key words: cell-saver, auto tranfusion blood, autologous.ĐẶT VẤN ĐỀNgày nay, trước những nguy cơ của truyền máu đồng nhóm như nhiễm khuẩn, đặtbiệt là nhiễm siêu vi, cùng những biến chứng về miễn dịch, do đó truyền máu đồngnhóm ngày càng giảm và truyền máu tự thân được thay thế và phát triển nhiều hơn.Hơn nữa, ngân hàng máu của bệnh viện có những đợt cung cấp máu không đều domáu thiếu trên toàn thành phố, cùng với giá máu ngày càng cao, và ý thức của bệnhnhân được nâng lên, không muốn truyền máu của người khác…Trong những trường hợp mổ cấp cứu khẩn cấp, những chấn thương nặng, mất máunhiều như: vỡ lách, vỡ gan… thì nhu cầu truyền máu rất cao và phải nhanh chóng.Theo phương pháp cũ như hiện nay, chúng ta phải mất hơn 45 phút (tính từ lúclấy mẫu xét nghiệm, gửi mẫu làm phản ứng hòa hợp nhanh, đợi kết quả, lấy máuvề ngâm nóng và truyền), thời gian như vậy là quá dài cho những trường hợpkhẩn cấp. Đặt biệt, những quy định mới trong Quy chế truyền máu mới ban h ànhcủa Bộ y tế thì càng không thể rút ngắn khoảng thời gian này xuống ngắn hơn.Vì thế, trước nhu cầu truyền máu tự thân, tránh những biến chứng nguy hiểm củatruyền máu đồng nhóm, và rút ngắn thời gian bồi hoàn lượng máu mất trong trườnghợp mổ khẩn cấp cần truyền máu, khoa Phẫu Thuật Gây Mê Hồi Sức (PTGMHS)Bệnh viện Nhân Dân Gia Định bắt đầu áp dụng phương pháp truyền máu hoàn hồibằng máy CELL SAVER 5+ từ tháng 01 năm 2008 đến nay.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátKhảo sát và đánh giá hiệu quả cũng như tính an toàn của của phương pháp truyềnmáu hoàn hồi trong mổ bằng hệ thống Cell-Saver 5+ được thực hiện tại khoaPTGMHS Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm2008.Mục tiêu chuyên biệtXác định số lượng máu truyền lại cho bệnh nhân sau khi thu hồi bằng hệ thống máycell saver 5+ được thực hiện tại khoa PTGMHS Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từtháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008.Xác định số lượng chế phẩm máu phải sử dụng thêm sau khi sử dụng hệ thống truyềnmáu hoàn hồi bằng máy Cell Saver 5+ được thực hiện tại khoa PTGMHS Bệnh việnNhân Dân Gia Định từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008.Xác định các loại phẫu thuật cần phải hồi truyền máu bằng hệ thống Cell Saver5+.Xác định biến chứng khi thực hiện hồi truyền máu trong mổ bằng hệ thống máy CellSaver 5+ được thực hiện tại khoa PTGMHS Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu mô tả tiền cứu (case series).Phương pháp nghiên cứuTiêu chuẩn nhận bệnhTất cả các trường hợp hồi truyền máu trong mổ bằng Cell Saver 5+ thực hiện tại khoaPTGMHS Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm2008.Tiêu chuẩn loại tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG MÁY CELL SAVER TRONG PHẪU THUẬT SỬ DỤNG MÁY CELL SAVER TRONG PHẪU THUẬTTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định lượng máu thu hồi, chế phẩm máu dùng thêm vàxem xét chỉ định sử dụng máy Cell Saver 5+, đồng thời xem xét biến chứng xảy ra.Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu tiền cứu của những bệnh nhân phẫuthuật có sử dụng hệ thống máy Cell Saver 5+.Kết quả: Từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008, nghiên cứu có 26 bệnhnhân. Tỉ lệ nam/nữ là 14/12 với các bệnh lý thường gặp là: thai ngoài tử cung vỡ(30,7%), vỡ lách (26,9%), vết thương ngực (19,2%), vỡ mạc treo ruột non(11,5%), vỡ gan (7,7%), vỡ thận (3,8%). Mỗi bệnh nhân, lượng máu thu hồi trungbình: 1526,4 ± 515,6ml, và lượng máu hồi truyền lại cho bệnh nhân trung bình:885,5 ± 300,4 ml so với tổng số máu mất là: 1970 ± 572.4 ml. Lượng máu hồitruyền cho bệnh nhân đạt 58% l ượng máu thu hồi và 45% tổng lượng máu mất.Qua đó, chế phẩm máu dùng thêm có giảm đáng kể, chỉ 38,5% trường hợp (10 ca)phải sử dụng thêm chế phẩm máu, trong đó hồng cầu lắng và huyết tương đônglạnh được sử dụng nhiều nhất (35,2%), kế đến là máu toàn phần (18%), tiểu cầu vàkết tủa lạnh sử dụng cho 01 trường hợp chiếm 5,8%. Sau truyền máu hoàn hồi, hầuhết các trường hợp có rối loạn đông máu nhẹ, thay đổi chính là tăng INR, trungbình là 2,38. Có 02 trường hợp tử vong là do lượng máu mất quá nhiều (hơn5500ml) và chủ yếu mất trước khi nhập viện nên làm hạn chế lượng máu thu hồivà hồi truyền.Kết luận: Truyền máu hoàn hồi cho kết quả tốt và tiết kiệm việc truyền máu đồngloại, tránh được nhiều biến chứng xảy ra khi truyền máu đồng loại.Từ khóa: Sử dụng máy cell-saver trong phẫu thuật.ABSTRACTBackground: Cell saver5+ system, which allows withdrawing blood andautologous blood transfusion, is the most effective and modern method in surgery.Objective: Estimating the withdrawn blood volume, blood product transfusionrates, considering the Cell saver indications and carrying out complications.Method: Collecting data of surgery patients who were indicated Cell Saver.Result: 26 patients were enrolled in our study from Jan 2008 to October 2008.Male/Female ratio was 14/12 with common conditions: ruptured ectopicpregnancy (30,7%), spleenic rupture (26,9%), chest injury (19,2%), peritoneumtrauma (11,5%), ruptured liver (7,7%), ruptured kidney (3,8%). Mean withd rawnblood volume was 1526,4 ± 515,6ml, and mean re -infused blood volume was885,5±300,4ml compared with total loss blood volume 1970±572,4ml. Theamount of re-infused blood archived 58% of withdrawn volume and 45% lossvolume. Therefore, rate of blood product transfusion markedly decreased, only38,5% (10 cases) had to use blood product, in which packed RBC and FFP weremainly indicated (35,2%), whole blood (18%), platelet and cryoprecipitate (5,8%).After autologous blood transfusion, most of cases had mi ld coagulation disorder,mainly elevated INR, mean 2,38. There were 2 fatal cases caused by massiveblood loss before hospitalization.Conclusion: Autologous blood transfusion have good result, reduce allogenicblood transfusion and avoid blood transfusion complications.Key words: cell-saver, auto tranfusion blood, autologous.ĐẶT VẤN ĐỀNgày nay, trước những nguy cơ của truyền máu đồng nhóm như nhiễm khuẩn, đặtbiệt là nhiễm siêu vi, cùng những biến chứng về miễn dịch, do đó truyền máu đồngnhóm ngày càng giảm và truyền máu tự thân được thay thế và phát triển nhiều hơn.Hơn nữa, ngân hàng máu của bệnh viện có những đợt cung cấp máu không đều domáu thiếu trên toàn thành phố, cùng với giá máu ngày càng cao, và ý thức của bệnhnhân được nâng lên, không muốn truyền máu của người khác…Trong những trường hợp mổ cấp cứu khẩn cấp, những chấn thương nặng, mất máunhiều như: vỡ lách, vỡ gan… thì nhu cầu truyền máu rất cao và phải nhanh chóng.Theo phương pháp cũ như hiện nay, chúng ta phải mất hơn 45 phút (tính từ lúclấy mẫu xét nghiệm, gửi mẫu làm phản ứng hòa hợp nhanh, đợi kết quả, lấy máuvề ngâm nóng và truyền), thời gian như vậy là quá dài cho những trường hợpkhẩn cấp. Đặt biệt, những quy định mới trong Quy chế truyền máu mới ban h ànhcủa Bộ y tế thì càng không thể rút ngắn khoảng thời gian này xuống ngắn hơn.Vì thế, trước nhu cầu truyền máu tự thân, tránh những biến chứng nguy hiểm củatruyền máu đồng nhóm, và rút ngắn thời gian bồi hoàn lượng máu mất trong trườnghợp mổ khẩn cấp cần truyền máu, khoa Phẫu Thuật Gây Mê Hồi Sức (PTGMHS)Bệnh viện Nhân Dân Gia Định bắt đầu áp dụng phương pháp truyền máu hoàn hồibằng máy CELL SAVER 5+ từ tháng 01 năm 2008 đến nay.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátKhảo sát và đánh giá hiệu quả cũng như tính an toàn của của phương pháp truyềnmáu hoàn hồi trong mổ bằng hệ thống Cell-Saver 5+ được thực hiện tại khoaPTGMHS Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm2008.Mục tiêu chuyên biệtXác định số lượng máu truyền lại cho bệnh nhân sau khi thu hồi bằng hệ thống máycell saver 5+ được thực hiện tại khoa PTGMHS Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từtháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008.Xác định số lượng chế phẩm máu phải sử dụng thêm sau khi sử dụng hệ thống truyềnmáu hoàn hồi bằng máy Cell Saver 5+ được thực hiện tại khoa PTGMHS Bệnh việnNhân Dân Gia Định từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008.Xác định các loại phẫu thuật cần phải hồi truyền máu bằng hệ thống Cell Saver5+.Xác định biến chứng khi thực hiện hồi truyền máu trong mổ bằng hệ thống máy CellSaver 5+ được thực hiện tại khoa PTGMHS Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu mô tả tiền cứu (case series).Phương pháp nghiên cứuTiêu chuẩn nhận bệnhTất cả các trường hợp hồi truyền máu trong mổ bằng Cell Saver 5+ thực hiện tại khoaPTGMHS Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm2008.Tiêu chuẩn loại tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 211 0 0
-
6 trang 209 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 209 0 0 -
7 trang 206 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
5 trang 203 0 0