
Tài nguyên giáo dục mở (OER) và năng lực của giảng viên đại học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên giáo dục mở (OER) và năng lực của giảng viên đại học Đào Thiện Quốc, Bùi Xuân HuyTài nguyên giáo dục mở (OER) và năng lựccủa giảng viên đại họcĐào Thiện Quốc*1, Bùi Xuân Huy2 TÓM TẮT: Tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER) là* Tác giả liên hệ nguồn tài nguyên dành cho giáo dục và được tự do sử dụng theo các giấy phép1 Email: quocdt@ueh.edu.vn2 Email: huybx@ueh.edu.vn mở. OER mở ra cơ hội phát triển giáo dục với chất lượng cao và bền vững.Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở đó, đòi hỏi giảng viên cần có năng lực hiểu và sử dụng chúng một59C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, cách hiệu quả. Đánh giá năng lực về nguồn tài nguyên giáo dục là một trongThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam những tiêu chí hàng đầu cho việc đánh giá chất lượng đào tạo của một cơ sở giáo dục. Để đánh giá đúng năng lực về nguồn tài nguyên giáo dục mở của giảng viên, bài viết nêu lên những khái niệm căn bản, tổng hợp về khung năng lực tài nguyên giáo dục mở dành cho giáo viên do UNESCO khuyến cáo sử dụng, qua đó nhằm phục vụ cho các cơ sở giáo dục, nhất là các cơ sở giáo dục đại học có thêm thông tin tham khảo cho định hướng triển khai áp dụng OER trong cơ sở giáo dục của mình theo tinh thần của Chính phủ tại quyết định số 1117/QĐ-TTg. TỪ KHÓA: Năng lực OER của giảng viên, tài nguyên giáo dục mở, OER, khung năng lực OER, chất lượng. Nhận bài 25/6/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 29/7/2024 Duyệt đăng 15/9/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410901 1. Đặt vấn đề giảng viên là thạc sĩ và tiến sĩ tương đương với tỉ lệ Tài nguyên giáo dục mở là động lực cho sự phát triển chung của toàn trường là 51% và 49%), khảo sát khônggiáo dục chất lượng và bền vững. Để triển khai áp dụng đề cập tới giới tính.OER hiệu quả trong trường đại học, cần nâng cao nănglực sử dụng OER của đội ngũ giảng viên. Khung năng 2.1.2. Phương pháp nghiên cứulực OER là một công cụ để thiết kế, cấu trúc và đồng bộ a. Thu thập dữ liệunội dung đào tạo trong một lĩnh vực nhất định. Khung Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính,năng lực OER dành cho giảng viên nhằm đáp ứng năng bằng việc thu thập các thông tin và dữ liệu từ các nghiênlực của giảng viên trong việc sử dụng các tài nguyên cứu về năng lực nói chung và năng lực tài nguyên giáoOER phục vụ cho hoạt động giảng dạy của mình [1]. dục mở nói riêng. Bảng khảo sát được xây dựng vớiGiáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay bắt đầu quan thang điểm Likert 5 mức, thể hiện khả năng về OERtâm tới nguồn tài nguyên giáo dục mở. Việc này được theo khung năng lực OER do UNESCO khuyến nghị,thể hiện ở sự quan tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo với các mức như: 1) Hoàn toàn không có khả năng; 2)cùng Chính phủ qua quyết định số 1117/QĐ-TTg về Không có khả năng; 3) Bình thường; 4) Có khả năng; 5)việc triển khai OER trong giáo dục đại học ở Việt Nam. Hoàn toàn có khả năng. Việc tiến hành thu thập ý kiếnDo vậy, cần thiết có một khung năng lực OER để triển khảo sát thông qua công cụ Google Form.khai và đánh giá một cách đồng bộ. b. Xử lí dữ liệu khảo sát thí điểm Dữ liệu khảo sát được xử lí với bảng tính Excel nhằm 2. Nội dung nghiên cứu đưa ra cách đánh giá chung về các mức độ khả năng 2.1. Khách thể và phương pháp nghiên cứu OER của đội ngũ giảng viên, từ đó đưa ra những kiến 2.1.1. Khách thể nghị cho khung năng lực OER. Mẫu khách thể khảo sát: 20 giảng viên thuộc cácKhoa, Viện trực thuộc Trường Đại học Công nghệ và 2.2. Một số vấn đề lí luậnThiết kế (CTD), Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ 2.2.1. Các khái niệm chínhChí Minh. a. Những nét cơ bản về tài nguyên giáo dục mở Thông tin về trình độ 20 giảng viên tham gia khảo Tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resourcessát: Trong số 20 giảng viên tham gia khỏa sát có 11 - OER) cho phép đạt được mục tiêu thứ tư phát triểngiảng viên là thạc sĩ và 09 giảng viên là tiến sĩ (Tỉ lệ bền vững (Sustainable Development Goal - SDG 4) của Tập 20, Số 09, Năm 2024 1Đào Thiện Quốc, Bùi Xuân HuyLiên Hợp Quốc (UN - United Nations): Đảm bảo chất nghề nghiệp cụ thể. Khung năng lực đảm bảo rằng,lượng giáo dục toàn diện, công bằng và thúc đẩy cơ hội nhân viên nói chung có sự hiểu biết chung về các giá trịhọc tập suốt đời cho tất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên giáo dục mở Năng lực của giảng viên đại học Giáo dục đại học Nguồn tài nguyên giáo dục Đánh giá chất lượng đào tạo Khung năng lực giáo dục mởTài liệu có liên quan:
-
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
7 trang 193 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 187 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 178 1 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 154 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 137 0 0 -
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 136 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 135 0 0 -
Giải pháp quản lý văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số
8 trang 125 0 0 -
Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình
9 trang 116 0 0 -
17 trang 108 2 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 106 0 0 -
Thực trạng liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học
5 trang 105 0 0 -
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 104 0 0