
Tập thể dục không đúng chỗ: Chuốc thêm bệnh vào người
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.42 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo các chuyên gia, tập thể dục trong các đường hầm, cạnh ao hồ ô nhiễm, gần đường giao thông đông đúc… sẽ chỉ chuốc thêm bệnh. Không tập thể dục trong đường hầm Đường hầm đi bộ hiện nay được nhiều người tận dụng là nơi để tập thể dục, thậm chí chọn làm sân chơi cho trẻ em. Không ai trong số họ biết rằng, đường hầm chính là nơi tập trung ô nhiễm, với mức độ cao hàng trăm lần so với khu vực xung quanh. GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng – Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập thể dục không đúng chỗ: Chuốc thêm bệnh vào người Tập thể dục không đúng chỗ: Chuốc thêm bệnh vào ngườiTheo các chuyên gia, tập thể dục trong các đường hầm, cạnh ao hồ ônhiễm, gần đường giao thông đông đúc… sẽ chỉ chuốc thêm bệnh.Không tập thể dục trong đường hầmĐường hầm đi bộ hiện nay được nhiều người tận dụng là nơi để tập thể dục,thậm chí chọn làm sân chơi cho trẻ em. Không ai trong số họ biết rằng,đường hầm chính là nơi tập trung ô nhiễm, với mức độ cao hàng trăm lần sovới khu vực xung quanh.GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng – Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Môi trườngĐô thị và Khu công nghiệp, Đại học Xây dựng phân tích, đã là đường hầmthì nguy cơ bị ô nhiễm hơn so với các khu vực xung quanh là điều dễ hiểu. Không nên tập thể dục gần những đường giao thông có lưu lượng xe quá lớnMặc dù, hầu hết các đường hầm đều được thiết kế hệ thống thông gió tiêntiến, song do cấu trúc đặc thù nên các chất gây ô nhiễm trong đường hầmkhông bị pha loãng hoặc thoát lên cao nhanh như ở bên ngoài, dẫn đến tìnhtrạng bị ô nhiễm. Chỉ cần đi qua đường hầm cũng cần thiết phải đeo khẩutrang, chưa nói gì việc tập thể dục.Theo anh Hoàng Tùng, cử nhân điều dưỡng – Bệnh viện Thể thao, dưới hầmđi bộ có nhiều nồng độ khí CO2 hơn trên mặt đất, không đủ điều kiện ánhsáng tự nhiên, lượng khí oxy giảm do đường hầm bị kín gió, không khí luânchuyển kém, nên hay bị quẩn bụi.Nhu cầu của người tập thể dục đòi hỏi một lượng khí oxy lớn, do vậy tập thểdục dưới đường hầm không đáp ứng nhu cầu lưu thông khí. Hơn nữa, đườnghầm thiết kế dành cho người tham gia giao thông, lưu lượng tham gia giaothông nhiều, ảnh hưởng tới việc an toàn giao thông.Ông Đinh Xuân Hướng – Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam cho rằng, theothuyết đông y trời là dương, đất là âm, khi ta tập thể dục cần dưỡng khí, tứcdương khí. Tránh tập thể dục ở gần các ao hồ ô nhiễmTrong cơ thể mỗi người chứa lượng dương khí khá lớn, nhất là mỗi buổisáng thức dậy, lượng âm khí sẽ nhiều hơn do được tích tụ qua một đêm, nênviệc tập thể dục mỗi buổi sáng để đẩy âm khí ra ngoài, hít dương khí vào cơthể điều hòa được âm dương giúp người khoẻ mạnh hơn.Dưới đường hầm là nơi chứa rất nhiều âm khí, khi ta tập thể dục, lượng âmkhí này sẽ vào cơ thể, gây mất cân bằng cho cơ thể, dẫn tới hiện tượngchóng mặt, buồn nôn và mệt mỏi.Tránh ở gần các ao hồ ô nhiễmNhiều người có thói quen dậy sớm ra gần ao, hồ tập thể dục, đặc biệt vàomùa hè. Việc tập như vậy cho ta cảm giác mát mẻ, nhưng nếu ở gần các aohồ ô nhiễm, nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp là rất lớn.Theo BS Nguyễn Hữu Tú, khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội),ao hồ là nơi chứa rất nhiều những loại tảo thực vật, xác thủy sinh… các chấtthải tích tụ lại, phân hủy có chứa khí sunfua.Khi tập thể dục, sẽ phải thở ra và hít vào nên cơ thể sẽ hít một lượng lớn cácchất sunfua, làm tổn thương tới đường hô hấp. Những người sức đề khángyếu có thể dẫn đến viêm phế quản.Theo các chuyên gia, một điểm đáng lưu ý nữa là không nên tập thể dục gầnnhững đường giao thông có lưu lượng xe quá lớn. Kể cả khi dải phân cáchcủa đường đủ rộng để làm các động tác vận động thì cũng không thể tránhđược khói, bụi, các chất ô nhiễm từ động cơ xe thải ra. Lời khuyên chuyên gia Mọi người nên tìm đến những nơi có không khí trong lành để tập thể dục như công viên, ao hồ sạch sẽ, khu vui chơi giải trí thoáng mát, khu nhiều cây xanh… Vừa là nơi thư giãn, vừa cho hệ hô hấp được hít khí oxy, tăng cường sức khỏe, đảm bảo khí huyết lưu thông
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập thể dục không đúng chỗ: Chuốc thêm bệnh vào người Tập thể dục không đúng chỗ: Chuốc thêm bệnh vào ngườiTheo các chuyên gia, tập thể dục trong các đường hầm, cạnh ao hồ ônhiễm, gần đường giao thông đông đúc… sẽ chỉ chuốc thêm bệnh.Không tập thể dục trong đường hầmĐường hầm đi bộ hiện nay được nhiều người tận dụng là nơi để tập thể dục,thậm chí chọn làm sân chơi cho trẻ em. Không ai trong số họ biết rằng,đường hầm chính là nơi tập trung ô nhiễm, với mức độ cao hàng trăm lần sovới khu vực xung quanh.GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng – Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Môi trườngĐô thị và Khu công nghiệp, Đại học Xây dựng phân tích, đã là đường hầmthì nguy cơ bị ô nhiễm hơn so với các khu vực xung quanh là điều dễ hiểu. Không nên tập thể dục gần những đường giao thông có lưu lượng xe quá lớnMặc dù, hầu hết các đường hầm đều được thiết kế hệ thống thông gió tiêntiến, song do cấu trúc đặc thù nên các chất gây ô nhiễm trong đường hầmkhông bị pha loãng hoặc thoát lên cao nhanh như ở bên ngoài, dẫn đến tìnhtrạng bị ô nhiễm. Chỉ cần đi qua đường hầm cũng cần thiết phải đeo khẩutrang, chưa nói gì việc tập thể dục.Theo anh Hoàng Tùng, cử nhân điều dưỡng – Bệnh viện Thể thao, dưới hầmđi bộ có nhiều nồng độ khí CO2 hơn trên mặt đất, không đủ điều kiện ánhsáng tự nhiên, lượng khí oxy giảm do đường hầm bị kín gió, không khí luânchuyển kém, nên hay bị quẩn bụi.Nhu cầu của người tập thể dục đòi hỏi một lượng khí oxy lớn, do vậy tập thểdục dưới đường hầm không đáp ứng nhu cầu lưu thông khí. Hơn nữa, đườnghầm thiết kế dành cho người tham gia giao thông, lưu lượng tham gia giaothông nhiều, ảnh hưởng tới việc an toàn giao thông.Ông Đinh Xuân Hướng – Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam cho rằng, theothuyết đông y trời là dương, đất là âm, khi ta tập thể dục cần dưỡng khí, tứcdương khí. Tránh tập thể dục ở gần các ao hồ ô nhiễmTrong cơ thể mỗi người chứa lượng dương khí khá lớn, nhất là mỗi buổisáng thức dậy, lượng âm khí sẽ nhiều hơn do được tích tụ qua một đêm, nênviệc tập thể dục mỗi buổi sáng để đẩy âm khí ra ngoài, hít dương khí vào cơthể điều hòa được âm dương giúp người khoẻ mạnh hơn.Dưới đường hầm là nơi chứa rất nhiều âm khí, khi ta tập thể dục, lượng âmkhí này sẽ vào cơ thể, gây mất cân bằng cho cơ thể, dẫn tới hiện tượngchóng mặt, buồn nôn và mệt mỏi.Tránh ở gần các ao hồ ô nhiễmNhiều người có thói quen dậy sớm ra gần ao, hồ tập thể dục, đặc biệt vàomùa hè. Việc tập như vậy cho ta cảm giác mát mẻ, nhưng nếu ở gần các aohồ ô nhiễm, nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp là rất lớn.Theo BS Nguyễn Hữu Tú, khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội),ao hồ là nơi chứa rất nhiều những loại tảo thực vật, xác thủy sinh… các chấtthải tích tụ lại, phân hủy có chứa khí sunfua.Khi tập thể dục, sẽ phải thở ra và hít vào nên cơ thể sẽ hít một lượng lớn cácchất sunfua, làm tổn thương tới đường hô hấp. Những người sức đề khángyếu có thể dẫn đến viêm phế quản.Theo các chuyên gia, một điểm đáng lưu ý nữa là không nên tập thể dục gầnnhững đường giao thông có lưu lượng xe quá lớn. Kể cả khi dải phân cáchcủa đường đủ rộng để làm các động tác vận động thì cũng không thể tránhđược khói, bụi, các chất ô nhiễm từ động cơ xe thải ra. Lời khuyên chuyên gia Mọi người nên tìm đến những nơi có không khí trong lành để tập thể dục như công viên, ao hồ sạch sẽ, khu vui chơi giải trí thoáng mát, khu nhiều cây xanh… Vừa là nơi thư giãn, vừa cho hệ hô hấp được hít khí oxy, tăng cường sức khỏe, đảm bảo khí huyết lưu thông
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 286 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 279 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 279 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 217 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
12 trang 209 0 0
-
7 trang 208 0 0
-
6 trang 208 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 206 0 0 -
7 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0