
Thánh đường Chartres: Một Công trình kiến trúc độc đáo của Pháp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.27 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chartres là một thánh đường còn nguyên vẹn nhất trong một loạt các thánh đường quan trọng ở Ile de France, vùng ngoại vi Paris, cùng xây dựng theo phong cách Gothic ở châu Âu. St Denis và Sens trong thập niên 1140, tiếp đến là Laon và Paris thập niên 1160, Bourges và Chartres thập niên 1190; Reims và Le Mansa thập niên 1210, Amiens và Beauvais thập niên 1220 và 1240.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thánh đường Chartres: Một Công trình kiến trúc độc đáo của PhápThánh đường Chartres:Một Công trình kiến trúc độc đáo của Pháp Chartres là một thánh đường còn nguyên vẹn nhất trong một loạt các thánh đường quan trọng ở Ile de France, vùng ngoại vi Paris, cùng xây dựng theo phong cách Gothic ở châu Âu. St Denis và Sens trong thập niên 1140, tiếp đến là Laon và Paris thập niên 1160, Bourges và Chartres thập niên 1190; Reims và Le Mansa thập niên 1210, Amiens và Beauvais thập niên 1220 và 1240. Mỗi nhà thờ trong số này đều độc đáo và đặc biệt,nhưng cùng nhau hình thành một mẫu tồn tại dai dẳng qua hàng thế kỷ và pháttriển rộng khắp ở tất cả những nước theo đạo Cơ Đốc. Về cơ bản, mẫu này gồmmột hệ thống không dựa vào độ bền của khối xây kiên cố mà dựa vào sự cân bằngcác lực giữ ở thế quân bình. Vòm đỉnh nhọn thay cho vòm có chiều rộng thay đổinhưng tất cả đều có cùng độ cao như nhau, trọng lượng của vòm đá lúc này tậptrung vào một số điểm thay vì phân bố dọc theo cả vách tường, cho phép khônggian ở giữa có thể mở ra như cửa sổ ngày càng lớn, và những điểm khác lực xô cóthể chuyển xuống nền đất bên ngòai thông qua kết cấu chống đỡ lực xô của máivòm, tạo cho toàn bộ cấu trúc một cảm giác thanh thoát và đường nét sinh độngtrước đó chưa hề đạt được.Chartres áp dụng sơ đồ truyền thống hình thánh giá Latin, có gian giữa nhà thờ vàca đoàn bố trí ở chỗ đường giao nhau. Ca đoàn ở cuối gian nhà con hình bánnguyệt ở cuối nhà thờ, với các nhà nguyện tỏa ra. Chiều cao nâng lên bên trongđến 3 tầng: dây liên vòm gồm các cột hình trụ đỡ các vòm rộng, với thân cột nằm ở4 hướng chính,thân cột bên trong nâng hết toàn bộ chiều cao đến tận mái congdạng vòm, bao lơn đầu nhà thờ hẹp gồm 5 vòm nhỏ mỗi phần nhô ra khỏi phầnchính, và phần trên tường rất sâu với họa tiết hình mạng gân. Điều khác thường,phần trên tường kéo dài xuống phía dưới đến một điểm bên dưới chân vòm. Trongsố 9 tháp theo kế hoạch xây dựng Chartres ban đầu chỉ thực hiện có 2.Trong khi theo nhiều cách, Chartres mang tính điển hình trong thời kỳ Gothic banđầu, điều làm cho Chartres đặc biệt là vẫn giữ được tính hoàn hảo của công côngtrình điêu khắc - và thậm chí còn đặc biệt hơn là tất cả kính màu trong nhà thờ. Vìthế, theo kinh nghiệm chung, Chartres được xem là một trong những đỉnh caotrong kiến trúc thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thánh đường Chartres: Một Công trình kiến trúc độc đáo của PhápThánh đường Chartres:Một Công trình kiến trúc độc đáo của Pháp Chartres là một thánh đường còn nguyên vẹn nhất trong một loạt các thánh đường quan trọng ở Ile de France, vùng ngoại vi Paris, cùng xây dựng theo phong cách Gothic ở châu Âu. St Denis và Sens trong thập niên 1140, tiếp đến là Laon và Paris thập niên 1160, Bourges và Chartres thập niên 1190; Reims và Le Mansa thập niên 1210, Amiens và Beauvais thập niên 1220 và 1240. Mỗi nhà thờ trong số này đều độc đáo và đặc biệt,nhưng cùng nhau hình thành một mẫu tồn tại dai dẳng qua hàng thế kỷ và pháttriển rộng khắp ở tất cả những nước theo đạo Cơ Đốc. Về cơ bản, mẫu này gồmmột hệ thống không dựa vào độ bền của khối xây kiên cố mà dựa vào sự cân bằngcác lực giữ ở thế quân bình. Vòm đỉnh nhọn thay cho vòm có chiều rộng thay đổinhưng tất cả đều có cùng độ cao như nhau, trọng lượng của vòm đá lúc này tậptrung vào một số điểm thay vì phân bố dọc theo cả vách tường, cho phép khônggian ở giữa có thể mở ra như cửa sổ ngày càng lớn, và những điểm khác lực xô cóthể chuyển xuống nền đất bên ngòai thông qua kết cấu chống đỡ lực xô của máivòm, tạo cho toàn bộ cấu trúc một cảm giác thanh thoát và đường nét sinh độngtrước đó chưa hề đạt được.Chartres áp dụng sơ đồ truyền thống hình thánh giá Latin, có gian giữa nhà thờ vàca đoàn bố trí ở chỗ đường giao nhau. Ca đoàn ở cuối gian nhà con hình bánnguyệt ở cuối nhà thờ, với các nhà nguyện tỏa ra. Chiều cao nâng lên bên trongđến 3 tầng: dây liên vòm gồm các cột hình trụ đỡ các vòm rộng, với thân cột nằm ở4 hướng chính,thân cột bên trong nâng hết toàn bộ chiều cao đến tận mái congdạng vòm, bao lơn đầu nhà thờ hẹp gồm 5 vòm nhỏ mỗi phần nhô ra khỏi phầnchính, và phần trên tường rất sâu với họa tiết hình mạng gân. Điều khác thường,phần trên tường kéo dài xuống phía dưới đến một điểm bên dưới chân vòm. Trongsố 9 tháp theo kế hoạch xây dựng Chartres ban đầu chỉ thực hiện có 2.Trong khi theo nhiều cách, Chartres mang tính điển hình trong thời kỳ Gothic banđầu, điều làm cho Chartres đặc biệt là vẫn giữ được tính hoàn hảo của công côngtrình điêu khắc - và thậm chí còn đặc biệt hơn là tất cả kính màu trong nhà thờ. Vìthế, theo kinh nghiệm chung, Chartres được xem là một trong những đỉnh caotrong kiến trúc thế giới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 391 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 331 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 280 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
42 trang 167 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 160 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 135 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 130 0 0 -
65 trang 124 0 0
-
2 trang 123 1 0
-
10 trang 123 0 0
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
219 trang 111 2 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 111 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 106 2 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
134 trang 105 0 0
-
82 trang 85 0 0
-
24 trang 82 2 0