
Thực trạng hút thuốc lá và các yếu tố liên quan của học sinh trung học phổ thông tại quận Tân Bình năm 2023
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.27 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung mô tả thực trạng hút thuốc lá ở nhóm đối tượng học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận Tân Bình và phân tích một số mối liên quan đến các hành vi hút thuốc lá ở nhóm đối tượng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hút thuốc lá và các yếu tố liên quan của học sinh trung học phổ thông tại quận Tân Bình năm 2023TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 36 - 12/2023THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUANCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN TÂN BÌNH NĂM 2023 Lê Thị Châu An1, Nguyễn Hoàng Phúc Nguyên1, Trương Thành Nhân1 TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả thực trạng hút thuốc lá ở nhóm đối tượng học sinh trung họcphổ thông trên địa bàn quận Tân Bình và phân tích một số mối liên quan đến các hànhvi hút thuốc lá ở nhóm đối tượng này. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang 1.402 học sinh đang theo họcbậc trung học phổ thông tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn quận Tân Bình. Kết quả: có 9,9% học sinh đã từng sử dụng các sản phẩm của thuốc lá với tuổitrung bình lần đầu sử dụng là 15 tuổi. Hiện trạng sử dụng thuốc lá trong 1 tháng qualà 4,7%, trong đó có 3,7% sử dụng thuốc lá điện tử. Nghiên cứu đã tìm thấy một số yếutố về đặc điểm dân số xã hội và gia đình có người hút thuốc lá có liên quan đến tỉ lệ hútthuốc lá của học sinh. Ngoài ra, nhìn thấy người hút thuốc lá trong trường học và đượcbạn bè, người thân giới thiệu về các loại thuốc lá làm tăng tỉ lệ hút thuốc lá của học sinh. Kết luận: Cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan y tế, cơ sở giáo dục vàcác ban, ngành đoàn thể tại địa phương trong công tác truyền thông giảm tác hại củathuốc lá trong đối tượng học sinh trung học phổ thông. Từ khóa: Hút thuốc lá, trung học phổ thông, quận Tân Bình. REAL SITUATION OF SMOKING AND RELATED FACTORS OF HIGHSCHOOL STUDENTS IN TAN BINH DISTRICT IN 2023 SUMMARY1 Trung tâm Y tế quận Tân BìnhNgười phản hồi (Corresponding): Lê Thị Châu An (chauanle@gmail.com)Ngày nhận bài: 19/12/2023, ngày phản biện: 27/12/2023Ngày bài báo được đăng: 30/12/202370 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Objective: describe the current situation of smoking among high school studentsin Tan Binh district and analyze some relationships with smoking behaviors in this groupof people. Subjects and methods: cross-sectional study of 1,402 students attending highschool at educational institutions in Tan Binh district. Results: 9.9% of students have ever used tobacco products with the averageage of first use being 15 years old. Current tobacco use in the past month is 4.7%,of which 3.7% use e-cigarettes. Research has found a number of factors about socio-demographic characteristics and families with smokers that are related to the smokingrate of students. In addition, seeing people smoking in school and being introduced tocigarettes by friends and relatives increases the smoking rate of students. Conclusion: It is necessary to continue to coordinate closely between healthagencies, educational institutions and local departments and unions in communicationwork to reduce the harmful effects of tobacco among high school students. . Keywords: Smoking, high school, Tan Binh district. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chí Minh chưa có số liệu thực tế về thực trạng hút thuốc lá ở học sinh trung học phổ Các bệnh không lây nhiễm là thông, mặc dù có 12 cơ sở giáo dục và hơnnguyên nhân hàng gây ra tử vong và bệnh 6.000 học sinh trong bậc học này. Nhằmtật ở khu vực Thái Bình Dương với tỉ lệ kịp thời đưa ra giải pháp cho tình trạng húttử vong là 86%, sử dụng thuốc lá là một thuốc lá ở nhóm đối tượng trên và làm cơtrong những nguyên nhân chính trực tiếp sở tham chiếu cho các địa phương khác,gây ra hoặc làm trầm trọng hơn các nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát tỉ lệ hútbệnh này [1]. Việt Nam là một trong 15 thuốc lá và các yếu tố liên quan ở học sinhquốc gia có tỉ lệ nam giới trưởng thành hút trung học phổ thông trên địa bàn quận Tânthuốc lá cao nhất thế giới cũng như đứng Bình năm 2023.thứ ba trong khu vực ASEAN [2]. Điều tratoàn cầu về sử dụng thuốc lá trong thanh 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPthiếu niên (GYTS) tại Việt Nam cho thấy NGHIÊN CỨUtỉ lệ hút thuốc lá điện tử ở nhóm trên 15 2.1. Đối tượng và thời giantuổi tăng 18 lần trong giai đoạn 2015 đến nghiên cứu2020 (từ 0,2% tăng lên 3,6%), đặc biệt tậptrung trong nhóm từ 15 đến 25 tuổi (7,3%) Đối tượng: học sinh trung học phổ[3]. Tại quận Tân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hút thuốc lá và các yếu tố liên quan của học sinh trung học phổ thông tại quận Tân Bình năm 2023TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 36 - 12/2023THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUANCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN TÂN BÌNH NĂM 2023 Lê Thị Châu An1, Nguyễn Hoàng Phúc Nguyên1, Trương Thành Nhân1 TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả thực trạng hút thuốc lá ở nhóm đối tượng học sinh trung họcphổ thông trên địa bàn quận Tân Bình và phân tích một số mối liên quan đến các hànhvi hút thuốc lá ở nhóm đối tượng này. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang 1.402 học sinh đang theo họcbậc trung học phổ thông tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn quận Tân Bình. Kết quả: có 9,9% học sinh đã từng sử dụng các sản phẩm của thuốc lá với tuổitrung bình lần đầu sử dụng là 15 tuổi. Hiện trạng sử dụng thuốc lá trong 1 tháng qualà 4,7%, trong đó có 3,7% sử dụng thuốc lá điện tử. Nghiên cứu đã tìm thấy một số yếutố về đặc điểm dân số xã hội và gia đình có người hút thuốc lá có liên quan đến tỉ lệ hútthuốc lá của học sinh. Ngoài ra, nhìn thấy người hút thuốc lá trong trường học và đượcbạn bè, người thân giới thiệu về các loại thuốc lá làm tăng tỉ lệ hút thuốc lá của học sinh. Kết luận: Cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan y tế, cơ sở giáo dục vàcác ban, ngành đoàn thể tại địa phương trong công tác truyền thông giảm tác hại củathuốc lá trong đối tượng học sinh trung học phổ thông. Từ khóa: Hút thuốc lá, trung học phổ thông, quận Tân Bình. REAL SITUATION OF SMOKING AND RELATED FACTORS OF HIGHSCHOOL STUDENTS IN TAN BINH DISTRICT IN 2023 SUMMARY1 Trung tâm Y tế quận Tân BìnhNgười phản hồi (Corresponding): Lê Thị Châu An (chauanle@gmail.com)Ngày nhận bài: 19/12/2023, ngày phản biện: 27/12/2023Ngày bài báo được đăng: 30/12/202370 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Objective: describe the current situation of smoking among high school studentsin Tan Binh district and analyze some relationships with smoking behaviors in this groupof people. Subjects and methods: cross-sectional study of 1,402 students attending highschool at educational institutions in Tan Binh district. Results: 9.9% of students have ever used tobacco products with the averageage of first use being 15 years old. Current tobacco use in the past month is 4.7%,of which 3.7% use e-cigarettes. Research has found a number of factors about socio-demographic characteristics and families with smokers that are related to the smokingrate of students. In addition, seeing people smoking in school and being introduced tocigarettes by friends and relatives increases the smoking rate of students. Conclusion: It is necessary to continue to coordinate closely between healthagencies, educational institutions and local departments and unions in communicationwork to reduce the harmful effects of tobacco among high school students. . Keywords: Smoking, high school, Tan Binh district. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chí Minh chưa có số liệu thực tế về thực trạng hút thuốc lá ở học sinh trung học phổ Các bệnh không lây nhiễm là thông, mặc dù có 12 cơ sở giáo dục và hơnnguyên nhân hàng gây ra tử vong và bệnh 6.000 học sinh trong bậc học này. Nhằmtật ở khu vực Thái Bình Dương với tỉ lệ kịp thời đưa ra giải pháp cho tình trạng húttử vong là 86%, sử dụng thuốc lá là một thuốc lá ở nhóm đối tượng trên và làm cơtrong những nguyên nhân chính trực tiếp sở tham chiếu cho các địa phương khác,gây ra hoặc làm trầm trọng hơn các nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát tỉ lệ hútbệnh này [1]. Việt Nam là một trong 15 thuốc lá và các yếu tố liên quan ở học sinhquốc gia có tỉ lệ nam giới trưởng thành hút trung học phổ thông trên địa bàn quận Tânthuốc lá cao nhất thế giới cũng như đứng Bình năm 2023.thứ ba trong khu vực ASEAN [2]. Điều tratoàn cầu về sử dụng thuốc lá trong thanh 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPthiếu niên (GYTS) tại Việt Nam cho thấy NGHIÊN CỨUtỉ lệ hút thuốc lá điện tử ở nhóm trên 15 2.1. Đối tượng và thời giantuổi tăng 18 lần trong giai đoạn 2015 đến nghiên cứu2020 (từ 0,2% tăng lên 3,6%), đặc biệt tậptrung trong nhóm từ 15 đến 25 tuổi (7,3%) Đối tượng: học sinh trung học phổ[3]. Tại quận Tân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược thực hành Hành vi hút thuốc lá Tác hại thuốc lá Phòng chống tác hại thuốc láTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 289 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 227 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 219 0 0 -
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 217 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 212 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 210 0 0 -
6 trang 209 0 0
-
7 trang 206 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
6 trang 204 0 0