Danh mục

Thực trạng nguồn nước và chất lượng nước dùng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt, tại 67 đơn vị Bộ đội Biên phòng, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, năm 2024

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.84 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mô tả thực trạng nguồn nước và chất lượng nước dùng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt tại các đơn vị Bộ đội Biên phòng, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đánh giá thực trạng nguồn nước; tình trạng ô nhiễm một số yếu tố lí, hóa học, vi sinh vật trong 148 mẫu nước, từ 77 nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tại 67 đơn vị Bộ đội Biên phòng, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, từ tháng 4 đến tháng 6/2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nguồn nước và chất lượng nước dùng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt, tại 67 đơn vị Bộ đội Biên phòng, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, năm 2024NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIhttps://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.513 THỰC TRẠNG NGUỒN NƯỚC VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DÙNG CHO MỤC ĐÍCH ĂN UỐNG, SINH HOẠT, TẠI 67 ĐƠN VỊ BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG, TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN, NĂM 2024 Phạm Văn Hùng1*, Cao Thị Minh Ngọc1 Hoàng Văn Trường1, Phạm Văn Sơn1, Trần Quốc Luật1TÓM TẮTMục tiêu: Mô tảthực trạng nguồn nước và chất lượng nước dùng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt tại cácđơn vị Bộ đội Biên phòng, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đánh giá thực trạng nguồn nước; tình trạng ônhiễm một số yếu tố lí, hóa học, vi sinh vật trong 148 mẫu nước, từ 77 nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tại67 đơn vị Bộ đội Biên phòng, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, từ tháng 4 đến tháng 6/2024.Kết quả: Có 43/67 đơn vị (64,2%) sử dụng nguồn nước khe suối để ăn uống, sinh hoạt; 8/67 đơn vị (11,9%)có hệ thống lọc thô trước khi đưa vào sinh hoạt. 49/148 mẫu nước (33,1%) có các chỉ tiêu xét nghiệm đạttiêu chuẩn nước sạch (theo QCVN 01-1:2018/BYT). Nguồn nước nghiên cứu chủ yếu bị ô nhiễm vi sinhvật (64,9% mẫu nhiễm coliforms và 36,5% nhiễm E. Coli). Tỉ lệ mẫu nước ô nhiễm các hợp chất chứa nitơở mức thấp (amoni: 0,7%; nitrit: 4,7%; pecmanganat: 5,4%). Không phát hiện tình trạng ô nhiễm kim loạinặng (chì, thủy ngân, asen, cadimi) trong nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tại các đơn vị nghiên cứu.Từ khóa: Nước ăn uống, nước sạch, biên phòng.ABSTRACTObjectives: Describe the status of water sources and water quality used for drinking and domesticconsumption purposes at Border Stations in Lang Son province.Subjects and methods: Cross-sectional descriptive study, assessing the current status of water sources;pollution status of some physical, chemical, and microbiological factors in 148 water samples, from 77drinking and domestic water sources at 67 Border Guard units, in Lang Son province, from April 2024 toJune 2024.Results: 43/67 units (64.2%) use stream water for drinking and domestic consumption purposes; 8/67 units(11.9%) have a rough filtration system before putting it into operation. 49/148 water samples (33.1%) havetest indicators that meet clean water standards (according to QCVN 01-1:2018/BYT). The studied watersources are mainly contaminated with microorganisms (64.9% of samples are contaminated with coliformsand 36.5% are contaminated with E. Coli). The percentage of water samples contaminated with nitrogencompounds is low (ammonium: 0.7%; nitrite: 4.7%; permanganate: 5.4%). No heavy metal pollution (lead,mercury, arsenic, cadmium) was detected in drinking and daily activities at the studied units.Keywords: Drinking water, domestic water, Border Guard.Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Văn Hùng, Email: vanhung291285@gmail.comNgày nhận bài: 14/8/2024; mời phản biện khoa học: 8/2024; chấp nhận đăng: 05/10/2024.1 Viện Y học dự phòng Quân đội.1. ĐẶT VẤN ĐỀ có thể chiếm 7% tổng gánh nặng bệnh tật và 19% Nước sạch có ý nghĩa rất lớn đối với sức khỏe, tỉ lệ tử vong ở trẻ em mỗi năm trên toàn thế giới [6].đời sống sinh hoạt của con người. Sử dụng nguồn Cải thiện chất lượng cấp nước đã được chọnnước không bảo đảm vệ sinh sẽ dẫn đến nguy cơ là mục tiêu ưu tiên hàng đầu của các biện pháp ygây ra nhiều dịch bệnh, như các bệnh đường tiêu tế công cộng, nhằm bảo đảm sức khỏe của ngườihóa, bệnh da liễu, bệnh phụ khoa, thậm chí là các sử dụng [9]. Tuy nhiên, ảnh hưởng của biến đổibệnh lí ác tính do phơi nhiễm với kim loại nặng, các khí hậu và tình trạng ô nhiễm môi trường ngàyhợp chất gây ung thư. Tổ chức Y tế thế giới ước càng gia tăng, nhiều khu vực trên thế giới đangtính, việc thiếu khả năng tiếp cận nguồn nước sạch phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nguồn nước62 Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 372 (9-10/2024) NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIsạch, nhất là các vùng miền núi, hải đảo... Nghiên - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu:cứu của Phạm Văn Ban và cộng sự năm 2019 cho + Lấy mẫu: theo TCVN 6663-1:2011 (mụcthấy, tỉ lệ dân số miền núi phía Bắc nước ta được hướng dẫn thiết kế chương trình lấy mẫu và kĩcấp nước sạch (theo QCVN 02:2009/BYT) chiếm thuật lấy mẫu) [1]. Mẫu được lấy vào chai nhựa tiệt36,6% tổng số dân. Nguồn nước được sử dụng tại trùng PP, thể tích mẫu: 1.000 ml.khu vực này chủ yếu là nước giếng khoan, nướcmưa, nước mặt lấy từ ao, hồ, sông, suối [2]. Theo + Bảo quản mẫu: theo TCVN 6663-3:2016 (mụckết quả nghiên cứu của Nguyễn Hồng Trường và bảo quản và xử lí mẫu nước). Mẫu được bảo quảncộng sự năm 2020, tại khu vực miền núi phía Bắc trong thùng bảo ôn 2-8ºC. Sau khi xét nghiệm cácnước ta, các mô hình khai thác nước giếng đào và chỉ tiêu vi sinh vật, hữu cơ, mẫu được axit hóagiếng khoan hoạt động tốt chiếm trên 70%; các mô bằng HNO3 hoặc HCl để xét nghiệm 4 chỉ tiêu kimhình khai thác nước hang động và nước mưa hoạt loại nặng (chì, thủy ngân, asen, cadimi).động tốt chiếm 25-40%, số còn lại là các công trình - Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp phânkém hiệu quả, hư hỏng [5]. tích được mô tả ở bảng 1: Do đặc thù nhiệm vụ, các đồn, trạm, chốt lực lượng Bảng 1. Các chỉ tiêu, phương pháp xét nghiệmBộ đội Biên phòng các tỉnh miền núi phía Bắc thườngtriển khai ở khu vực rừng núi, gặp khó khăn trong Chỉ tiêu đánh giá Phương pháp xét nghiệmviệc tiếp cận các nguồn nước sạch. Cho đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: