Thực trạng quản lí phát triển chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh cho sinh viên đại học ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí phát triển chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh cho sinh viên đại học ở Việt NamVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 87-91; 50 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Vũ Thanh Tùng, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Ngày nhận bài: 05/4/2019; ngày chỉnh sửa: 18/4/2019; ngày duyệt đăng: 14/5/2019. Abstract: It is necessary to manage managing the development of National Defense and Security Education curriculum for higher education students. Survey results show that institutions of National Defense and Security Education for higher education students mainly focus on managing the process of building and implementing National Defense and Security education curriculum, but has not yet considered on mamagement of demand analysis, improving the quality of curriculum development participants, investing in teaching equipment, as well as testing curriculum evaluation. Besides, the inconsistency of management methods caused the shortcomings of management and greatly affected the quality of the curriculum and the implementation of National Defense and Security Education curriculum today. This is a basis for managers to determine effective solutions to improve the management of National Defense and Security Education curriculum development for students in the future. Keywords: Curriculum development Management, National Defense and Security Education.1. Mở đầu xây dựng chương trình, quản lí thực thi chương trình, quản Việc quản lí phát triển một chương trình đào tạo đặt ra lí đánh giá chương trình. Thang đo được lựa chọn sử dụngrất nhiều vấn đề cần giải quyết. Đặc biệt, chương trình Giáo là thang đo Likert với các mức độ đánh giá khác nhau từdục Quốc phòng và An ninh (GDQP&AN) dành cho sinh không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý.viên (SV) các trường đại học (ĐH) còn đưa ra những yêu 2.2. Kết quả nghiên cứucầu phức tạp hơn nhiều các môn học khác. Đó là bởi thời 2.2.1. Phân tích thực trạng quản lí phát triển chươnglượng đào tạo dài, chương trình phải chứa đựng những yêu trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh cho sinh viên tạicầu chung về đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực, bên cạnh các trường đại học ở Việt Nammục tiêu chung, những yêu cầu này luôn thay đổi theo tình 2.2.1.1. Thực trạng quản lí phân tích nhu cầuhình phát triển kinh tế - xã hội - chính trị của quốc gia. Vì Công tác phân tích nhu cầu trong chu trình chươngvậy, để quản lí phát triển chương trình (PTCT) trình GDQP&AN cho SV các trường ĐH ở Việt NamGDQP&AN, các nhà quản lí giáo dục cần luôn cập nhật, không được coi trọng hiện nay. 59,55% số người đượchoàn thiện chương trình để đạt được hiệu quả cao nhất. Việc hỏi cho rằng tổ chức giáo dục của họ không thực hiệnnghiên cứu thực tiễn về quản lí PTCT GDQP&AN cho SV công tác lập kế hoạch phân tích nhu cầu PTCT. Việc tổtại các trường ĐH ở Việt Nam góp phần làm rõ hơn thực chức công tác phân tích nhu cầu PTCT được 22,26% sốtrạng PTCT giáo dục và góp phần làm cho hoạt động dạy người được hỏi khẳng định là có thực hiện tại cơ sởhọc GDQP&AN cho SV ĐH trở nên hiệu quả hơn. GDQP&AN của họ nhưng cũng có đến 49,54% cho rằng2. Nội dung nghiên cứu không. Ở những nơi có quản lí công tác này, thông2.1. Khách thể và phương pháp nghiên cứu thường họ thực hiện thông qua các cuộc khảo sát. Một Để tìm hiểu, đánh giá thực trạng quản lí PTCT hoặc một nhóm người được phân công biên soạn bảngGDQP&AN cho SV ĐH ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành hỏi. Sau khi kiểm duyệt về nội dung thì sẽ tiến hành khảokhảo sát 573 người là cán bộ quản lí và những người tham sát trong phạm vi cơ sở đào tạo như khảo sát giảng viên,gia PTCT GDQP&AN tại các Khoa Giáo dục quốc phòng khảo sát SV... Số liệu thu thập về được thống kê, phânở các trường ĐH và các Trung tâm GDQP&AN, số phiếu tích và lập báo cáo gửi lên nhà quản lí để đưa ra quyếtthu về là 525. Thời điểm khảo sát từ tháng 7-12/2018 bằng định chỉnh sửa chương trình. Tuy nhiên, những ngườinhiều phương pháp nghiên cứu như: điều tra bằng bảng thực hiện không được tổ chức thành bộ phận chuyênhỏi, phỏng vấn sâu, phương pháp thống kê toán học và sử trách phân tích nhu cầu PTCT giáo dục riêng mà họ vẫndụng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 để xử lí số liệu. Nội là những người ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Quản lí phát triển chương trình Giáo dục quốc phòng và an ninh Đánh giá chương trình giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 256 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 197 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
9 trang 186 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 176 0 0 -
7 trang 149 0 0
-
6 trang 119 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí - THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 121
7 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 12
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh -THPT Cảm Nhân năm 2013
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 485
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Thái Nguyên
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 326
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 1237
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 16
9 trang 1 0 0