
Thuyết trình: Các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VAI TRÒCỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NHÓM THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH KIỀU TRẦN THANH NHÂN NGUYỄN THỊ THU THỦY NỘI DUNG CHÍNH- Tìm hiểu các lý thuyết nghiên cứu vai tròcủa chi tiêu công đến tăng trưởng.- Nhấn mạnh các ảnh hưởng của chi tiêucông đến tăng trưởng trong mô hình tăngtrưởng nội sinh, đặc biệt là mô hình Barro(1990) với chi tiêu công hiệu quả.Các lý thuyết nghiên cứu MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH• Mô hình tăng trưởng tân cổ điển của Solow(1956), hoặc phiên bản tăng trưởng tối ưuđược biến đổi bởi Cass (1965), Koopmans(1965) dựa vào bằng chứng trước đây củaRamsey (1928): tăng trưởng kinh tế trong dàihạn bằng 0.• Quyết định của Chính phủ không ảnh hưởngđến tăng trưởng trong dài hạn. Mô hình tăng trưởng tối ưu của Cass – Koopmans – Ramsey và Mô hình tăng trưởng của SolowHai điểm khác biệt:- Đưa ra nhóm người sản xuất và tiêu dùng đại diện, quađó, tối đa hóa tổng mức thỏa dụng tức thời, với 0 < ρ Mô hình tăng trưởng tối ưu của Cass – Koopmans – Ramsey (CKR)Tốc độ tăng trưởng trongdài hạn:(a): Ɣc ≡ ċ /c = S (dy / dk – ρ)Mức tích lũy cơ bản:(b): ḱ = y – c Mô hình CKR với Chi tiêu côngCác loại chi tiêu công:- Chi tiêu công hiệu quả.- Chi tiêu công kích cầu.- Chi tiêu công lãng phí. Mô hình CKR với Chi tiêu côngChi tiêu công lãng phí khôngảnh hưởng đến cả tiêu dùngkhu vực tư và tích lũy vốncủa khu vực tư.(a) Ɣc ≡ ċ /c = S (αAkα - ρ)(b) ḱ = Akα – c – g Mô hình CKR với Chi tiêu côngKết luận:Chi tiêu công lãng phí cũngkhông làm thay đổi tốc độtăng trưởng kinh tế trong dàihạn. NGUỒN TÀI TRỢ CHO CHI TIÊU CÔNG• Tài trợ từ thuế khoán:ḱ = Akα – c – gḱt = yt – ct – τLtƔc ≡ ċ /c = S (αAkα – ρ)Các loại thuế khoán khôngphụ thuộc vào cả tiêu dùnglẫn vốn (vì chúng là biến NGUỒN TÀI TRỢ CHO CHI TIÊU CÔNGTài trợ bằng thuế tỷ lệ:•ḱ = Akα – c – gḱt = (1- τ) yt – ctƔc ≡ ċ /c = S (α(1- τ)Akα – ρ)Tăng trưởng dài hạn vẫnbằng 0, nhưng dự trữ vốndài hạn bị giảm thấp, ảnh NGUỒN TÀI TRỢ CHO CHI TIÊU CÔNGTóm lại§ Việc tài trợ chi tiêu công bằng nguồn thuếkhoán và thuế tỷ lệ không làm ảnh hưởng đếntăng trưởng.§ Thuế khoán được ưa chuộng hơn thuế tỷ lệ. KẾT LUẬNChính sách tài khóa (thôngqua chi tiêu công và thuế)không ảnh hưởng đến tăngtrưởng dài hạn. Mô hình tăng trưởng nội sinh1. Đặc điểm: Tăng trưởng nội sinh được thúc đẩy bởi cơ chế nội sinh của nền kinh tế (đầu tư, tiết kiệm) mà không dựa vào yếu tố ngoại sinh (vốn, lao động, công nghệ).2. Hai giả thuyết cơ bản :+ Hiệu suất sử dụng vốn tư nhân không giảm.+ Có sự xuất hiện các yếu tố bên ngoài. Mô hình tăng trưởng nội sinh3. Các kết luận thực nghiệm:• Chi tiêu công lãng phí không ảnh hưởng đến tăngtrưởng trong dài hạn hoặc hiệu suất sử dụng vốn tưnhân trong mô hình không có tăng trưởng liên tục.• Nếu nguồn tài trợ cho chi tiêu công lãng phí từ thuếkhoán thì tốc độ tăng trưởng trong dài hạn không đổi,còn bằng thuế tỷ lệ thì tăng trưởng giảm.• Thuế tỷ lệ đánh trên yếu tố tích lũy như đầu ra, vốn tưnhân, vốn con người… thì làm giảm tốc độ tăng trưởngkinh tế, còn đánh trên các yếu tố không tích lũy như laođộng, tiêu dùng thì không ảnh hưởng tăng trưởng. Mô hình Barro (1990)1. Hàm sản xuất:Xuất phát từ mô hình Cobb - Douglas: y = f (k) = AkαMô hình Barro đưa khu vực chính phủ vàonhư sau: y = f (k,g) = Akαg1-α (1)(1) được biểu diễn dưới dạng bình quân trênlao động. Mô hình Barro (1990) 2. Phương trình tích lũy: ḱ = Akαg1-α – c – g (2) 3. Tốc độ tăng trưởng kinhtế: γ = S (αA(g/k)1-α – ρ) (3) ρ: suất chiết khấu Mô hình Barro (1990)4. Xét nguồn tài trợ chi tiêu chính phủTa đặt p = g/k , (3) trở thành γ = S (αAp1-α – ρ) (4)- Tài trợ bằng thuế khoán:Xét trạng thái cân bằng thu chi của chính phủ g =τL p = g/k = τL /kTa thấy p tỷ lệ thuận với τL. Xét trong dài hạn khităng τL thì tăng trưởng kinh tế sẽ tăng. Mô hình Barro (1990)- Tài trợ bằng thuế tỷ lệ:Mức tích lũy: ḱ = (1-τ) Akαg1-α – cTốc độ tăng trưởng dài hạn:γ = S (α (1-τ) A(g/k)1-α – ρ)Thay g = τ y = τ Akαg1-αà g/k = (τA)1/αà γ = S (αA1/α (1-τ)τ(1-α)/α – ρ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản lý nhà nước Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận kinh tế phát triển Đầu tư công Tăng trưởng kinh tế Chi tiêu chính phủ Đầu tư chính phủTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 802 4 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 359 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 358 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
10 trang 242 0 0
-
14 trang 203 0 0
-
13 trang 196 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 188 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 174 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 157 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 136 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 134 0 0 -
20 trang 126 0 0