
Tiểu luận KTCT: Tham nhũng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.88 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham nhũng là một hệ quả tất yếu của nền kinh tế kém phát triển, quản lý kinh tế - xã hội lỏng lẻo, yếu kém tạo ra nhiều sơ hở cho các hành vi tiêu cực, hiện tượng tham nhũng và các tệ nạn có điều kiện phát triển và tại đó một phần quyền lực chính trị được biến thành quyền lực kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: Tham nhũngTiểu luận khoa học chính trị: Đề tài: Tham nhũngTrÇn ThÞ Mai B¸o c¸o khoa häc sinh viªn MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 2CHƯƠNG I: TỘI PHẠM THAM NHŨNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬN ................................................................................................ ............ 4 1. Khái niệm tham nhũng......................................................................... 4 2. Khái niệm tội phạm tham nhũng ......................................................... 6 3. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm tham nhũng ............... 7 3.1. Khách thể của tội phạm tham nhũng ................................ ............ 7 3.2. Mặt khách quan của tội phạm tham nhũng ................................... 8 3.3. Chủ thể của tội phạm tham nhũng ................................................. 9 3.4. Mặt chủ quan của tội phạm tham nhũng ..................................... 10 4. Phân biệt tội phạm tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật do người có chức vụ quyền hạn thực hiện .................................................. 10CHƯƠNG II:TỘI PHẠM THAM NHŨNG - THỰC TẾ VÀ NHỮN GẢNH HƯỞNG TỚI NỀN KINH TẾ.......................................................... 12 1. Thực tế và những ảnh hưởng của tham nhũng tới nền kinh tế của một số nước ............................................................................................. 12 2. Tội phạm tham nhũng ở Việt Nam ................................ .................... 13 2.1. Một thực tế đang báo động ........................................................... 13 2.2. Những ảnh hưởng của tham nhũng tới nền kinh tế Việt Nam .... 17CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG..................................................................................................................... 19 1. Hoạt động chống tham nhũng ở một số nước ................................... 19 1.1. Châu Phi ....................................................................................... 19 1.2. Mỹ ................................................................................................. 20 2. Kiến nghị một số biện pháp chống tham nhũng ở Việt Nam ........... 20KẾT LUẬN ................................................................................................. 22TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ .......... 23 1 Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ NéiTrÇn ThÞ Mai B¸o c¸o khoa häc sinh viªn LỜI MỞ ĐẦU Bước vào thế kỷ thứ 21, tất cả thế giới đang vận hanh theo xu hướngmới: hoà bình, đối thoại, hội nhập và cùng phát triển. Các ranh giới ngăn cáchvề kinh tế, chính trị, tôn giáo, sắc tộc sẽ dần được xoá bỏ. Việt Nam cũng ở trong xu hướng chung đó. Là một bước đang pháttriển, Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề thách thức trong quá trình hội nhậpnhất là về kinh tế, khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Bằng việc phát huy caođộ nguồn nội lực trong nước và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ từnước ngoài, Việt Nam đang cố gắn tiến những bước lớn trên con đường pháttriển kinh tế. Nhưng có một thách thức lớn đang cản trở con đường ấy, đó làcác tội phạm về tham nhũng (mà theo ngôn ngữ của người dân là những consâu mọt đang đục khoét xã hội) cũng đang ngày càng gia tăng về mức độ phổbiến, quy mô và thủ đoạn. Có thể nói, tham nhũng là vấn đề toàn cầu. Các quốc gia công nghiệphoá tất nhiên không hề miễn dịch trước tham nhũng và tất cả đều có tráchnhiệm tham gia vào việc tìm ra giải pháp. Tuy nhiên, tham nhũng dường nhưxâm hại với tỷ lệ cao hơn ở các nước đang phát triển và nền kinh tế đangchuyển đổi. Tham nhũng ngăn cản nhiều nước vượt qua những thách thứcnghiêm trọng nhất của phát triển, cản trở đầu tư trong nước và nước ngo ài,làm xói mòn niềm tin trong các tổ chức công cộng, niềm tin của nhân dân đốivới Chính phủ, và làm tồi tệ thêm vấn đề ngân sách bằng cách lấy đôi củaChính phủ các khoản thuế quan và thuế thu nhập đáng kể. Mặc dù tội phạm tham nhũng là một loại tội phạm nguy hiểm và có tínhchất truyền thống nhưng việc nghiên cứu và tìm ra các biện pháp phòngchống loại tội phạm này luôn là một vấn đề bức xúc đối với mọi nền kinh tếtrên thế giới và đối với sự phát triển của nền Việt Nam nói riêng. Đó là mộtnhiệm vụ cấp thiết đang đặt ra cho các nhà luật học nói chung và ngườinghiêm cứu khoa học luật hình sự nói riêng. 2 Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ NéiTrÇn ThÞ Mai B¸o c¸o khoa häc sinh viªn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: Tham nhũngTiểu luận khoa học chính trị: Đề tài: Tham nhũngTrÇn ThÞ Mai B¸o c¸o khoa häc sinh viªn MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 2CHƯƠNG I: TỘI PHẠM THAM NHŨNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬN ................................................................................................ ............ 4 1. Khái niệm tham nhũng......................................................................... 4 2. Khái niệm tội phạm tham nhũng ......................................................... 6 3. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm tham nhũng ............... 7 3.1. Khách thể của tội phạm tham nhũng ................................ ............ 7 3.2. Mặt khách quan của tội phạm tham nhũng ................................... 8 3.3. Chủ thể của tội phạm tham nhũng ................................................. 9 3.4. Mặt chủ quan của tội phạm tham nhũng ..................................... 10 4. Phân biệt tội phạm tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật do người có chức vụ quyền hạn thực hiện .................................................. 10CHƯƠNG II:TỘI PHẠM THAM NHŨNG - THỰC TẾ VÀ NHỮN GẢNH HƯỞNG TỚI NỀN KINH TẾ.......................................................... 12 1. Thực tế và những ảnh hưởng của tham nhũng tới nền kinh tế của một số nước ............................................................................................. 12 2. Tội phạm tham nhũng ở Việt Nam ................................ .................... 13 2.1. Một thực tế đang báo động ........................................................... 13 2.2. Những ảnh hưởng của tham nhũng tới nền kinh tế Việt Nam .... 17CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG..................................................................................................................... 19 1. Hoạt động chống tham nhũng ở một số nước ................................... 19 1.1. Châu Phi ....................................................................................... 19 1.2. Mỹ ................................................................................................. 20 2. Kiến nghị một số biện pháp chống tham nhũng ở Việt Nam ........... 20KẾT LUẬN ................................................................................................. 22TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ .......... 23 1 Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ NéiTrÇn ThÞ Mai B¸o c¸o khoa häc sinh viªn LỜI MỞ ĐẦU Bước vào thế kỷ thứ 21, tất cả thế giới đang vận hanh theo xu hướngmới: hoà bình, đối thoại, hội nhập và cùng phát triển. Các ranh giới ngăn cáchvề kinh tế, chính trị, tôn giáo, sắc tộc sẽ dần được xoá bỏ. Việt Nam cũng ở trong xu hướng chung đó. Là một bước đang pháttriển, Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề thách thức trong quá trình hội nhậpnhất là về kinh tế, khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Bằng việc phát huy caođộ nguồn nội lực trong nước và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ từnước ngoài, Việt Nam đang cố gắn tiến những bước lớn trên con đường pháttriển kinh tế. Nhưng có một thách thức lớn đang cản trở con đường ấy, đó làcác tội phạm về tham nhũng (mà theo ngôn ngữ của người dân là những consâu mọt đang đục khoét xã hội) cũng đang ngày càng gia tăng về mức độ phổbiến, quy mô và thủ đoạn. Có thể nói, tham nhũng là vấn đề toàn cầu. Các quốc gia công nghiệphoá tất nhiên không hề miễn dịch trước tham nhũng và tất cả đều có tráchnhiệm tham gia vào việc tìm ra giải pháp. Tuy nhiên, tham nhũng dường nhưxâm hại với tỷ lệ cao hơn ở các nước đang phát triển và nền kinh tế đangchuyển đổi. Tham nhũng ngăn cản nhiều nước vượt qua những thách thứcnghiêm trọng nhất của phát triển, cản trở đầu tư trong nước và nước ngo ài,làm xói mòn niềm tin trong các tổ chức công cộng, niềm tin của nhân dân đốivới Chính phủ, và làm tồi tệ thêm vấn đề ngân sách bằng cách lấy đôi củaChính phủ các khoản thuế quan và thuế thu nhập đáng kể. Mặc dù tội phạm tham nhũng là một loại tội phạm nguy hiểm và có tínhchất truyền thống nhưng việc nghiên cứu và tìm ra các biện pháp phòngchống loại tội phạm này luôn là một vấn đề bức xúc đối với mọi nền kinh tếtrên thế giới và đối với sự phát triển của nền Việt Nam nói riêng. Đó là mộtnhiệm vụ cấp thiết đang đặt ra cho các nhà luật học nói chung và ngườinghiêm cứu khoa học luật hình sự nói riêng. 2 Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ NéiTrÇn ThÞ Mai B¸o c¸o khoa häc sinh viªn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học tham nhũng tội phạm tham những chống tham nhũng kinh tế nhà nước thực trạng kinh tếTài liệu có liên quan:
-
27 trang 357 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
20 trang 266 0 0
-
30 trang 265 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
8 trang 226 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
4 trang 190 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 187 0 0 -
21 trang 178 0 0
-
23 trang 177 0 0
-
31 trang 173 0 0
-
23 trang 170 0 0
-
29 trang 164 0 0
-
29 trang 157 0 0
-
19 trang 140 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 140 0 0 -
14 trang 138 0 0
-
12 trang 137 0 0