Danh mục tài liệu

Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.87 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế trình bày về khái niệm nợ công, tác động của nợ công đền tăng trưởng kinh tế, ý nghĩa của ngưỡng nợ và trần nợ quốc gia, mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tếNhóm 27 GVHD: Trương Minh Tuấn Tiểu luận Tóm lược lý thuyết về mối quan hệgiữa nợ công và tăng trưởng kinh tếĐề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối q uan hệ giữa nợ công và t ăng trưởng kinh t ế 1Nhóm 27 GVHD: Trương Minh Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Nợ công đang trở thành vấn đề nóng bỏng không chỉ ở riêng Châu Âu, Mỹ,Nhật Bản mà nhiều nước đang phát triển trên thế giới cũng đang phải đốimặt, trong đó có Việt Nam. Bộ Tài chính dự kiến nợ công của Việt Nam năm2011 ở mức khoảng 1.375 nghìn tỷ đồng, tương đương 58,7% GDP. Mặc dùchỉ số trên vẫn được xem là trong ngưỡng an toàn nhưng nếu không có mộtchương trình và kế hoạch quản lý nợ công hiệu quả, đặc biệt là nợ nước ngoàithì nguy cơ mất kiểm soát nợ công trong tương lai là điều có thể xảy ra.Nợ công đang đe dọa đến đà phục hồi và sự ổn định của nền kinh tế toàn thếgiới, viễn cảnh của cuộc tái suy thoái kinh tế toàn cầu cũng đã được đặt ra.Trong khi đó, đối với những quốc gia phát triển và những nền kinh tế thị trườngmới nổi, mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế biểu hiện rõ nhất khi nợ vượtmức 90-100% GDP; lúc này, nợ càng tăng, tăng trưởng kinh tế giảm đáng kể.Như vậy, việc đánh giá đúng nợ công và thực chất nợ công của một nền kinhtế, một quốc gia là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong những thời điểm nhạycảm. Bởi lẽ, nếu chỉ chú trọng vào con số tỉ lệ nợ công cao một cách thuần tuýsẽ gây nên hiệu ứng tâm lý dễ gây rối loạn nền kinh tế, thậm chí dẫn nền kinh tếđến bên bờ vực phá sản. Ngược lại, nếu yên tâm với tỉ lệ nợ công còn trong giớihạn an toàn, mà không phân tích cẩn trọng, chú ý đúng mức đến khoản nợ đóđược hình thành như thế nào, bằng cách nào, thực trạng nền kinh tế ra sao vàkhả năng trả nợ thế nào..., cũng sẽ dễ đẩy nền kinh tế rơi vào vòng xoáy thâmhụt ngân sách - thắt lưng buộc bụng - tác động tiêu cực đến tăng trưởng.Trong bài tiểu luận này nhóm 27 phân tích mối quan hệ giữa nợ công và tăngtrưởng kinh tế, tron g qu á t rìn h n gh iên cứu nh óm h ẳn cò n n hiều t hiếus ót , mong nh ận được sự góp ý nhiệt tình từ thầy và các bạn.Đề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối q uan hệ giữa nợ công và t ăng trưởng kinh t ế 2Nhóm 27 GVHD: Trương Minh TuấnI. QUAN ĐIỂM VỀ NỢ CÔNG Tại hầu hết các nước trên thế giới, Luật Quản lý nợ công đều xác định nợcông gồm nợ của chính phủ và nợ được chính phủ bảo lãnh. Ở một số nước, nợcông còn bao gồm nợ của chính quyền địa phương ( Đài Loan, Bungari,Rumani), nợ của doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận ( Thái Lan, Macedonia ). Tại Việt Nam , theo luật quản lý nợ công được ban hành ngày 29/6/2009và có hiệu lực từ ngày 01/01/2010: “Nợ công bao gồm: Nợ chính phủ, nợ đượcchính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương”. Cũng theo luật này: Nợ chính phủ: Là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Nợ được Chính phủ bảo lãnh: Là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương: Là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. Như vậy, các khoản vay như vay vốn ODA, phát hành trái phiếu chínhphủ (trong cũng như ngoài nước), hay một tập đoàn kinh tế vay nợ nước ngoàiđược chính phủ bảo lãnh đều được xem là nợ công. Trước nay mọi ngườithường chỉ nghĩ đến nợ Chính phủ khi nói đến tổng nợ công. Khi Chính phủphát hành 1 tỷ đô-la trái phiếu ở nước ngoài, ai cũng biết nó được tính vào tổngĐề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối q uan hệ giữa nợ công và t ăng trưởng kinh t ế 3Nhóm 27 GVHD: Trương Minh Tuấnnợ công nhưng khi đọc tin một doanh nghiệp thu xếp ký kết một khoản vay 2 tỷđô-la với một ngân hàng nước ngoài nào đó, có sự bảo lãnh của Chính phủ, cóthể có người vẫn nghĩ đó là nợ doanh nghiệp, không phải nợ công. Ngoài ra cần chú ý thêm khái niệm “nợ nước ngoài của quốc gia”: Làtổng các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợcủa doanh nghiệp và tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả (Luậtquản lý nợ công nă ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: