
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ côngĐề tài 10: M ối quan hệ giữa LPM T và nợ công Nhóm 15 Tiểu luận Mối quan hệ giữa ;ạmphát mục tiêu và nợ côngGVHD: Trương M inh Tuấn 1Đề tài 10: M ối quan hệ giữa LPM T và nợ công Nhóm 15 LỜI MỞ ĐẦU Tiền là hàng hóa trung gian để trao đổi, bản thân tiền cũng trở thành một loại hànghóa và vì thế nó cũng có thể bị đầu cơ và kinh doanh như bất cư loại hàng hóakhác. Vì nó có thể đầu cơ nên lượng tiền in ra so với lượng tiền cần để trao đổi vớihàng hóa khác không bằng nhau. Chính vì vậy để nền kinh tế có thể ổn định thìtheo các nhà kinh tế, mức độ tiền in ra cao hơn giá trị thực của hàng hóa hơn 5% làphù hợp, và đó là tỉ lệ lạm phát cần có. Khi nhà nước đặt mục đích lạm phát ở mứcđộ nào đó, thì tỷ lệ lạm phát đó được nhà nước ổn định bằng các công cụ kinh tế.Khi duy trì lạm phát ở tỷ lệ nhất định, nhà nước có mục đích dùng đồng tiền nội đểbình ổn cán cân thanh toán hoặc để kích thích nền kinh tế dịch vụ. Tuy nhiên đâylà con dao hai lưỡi, việc duy trì lạm phát ở mức cao sẽ làm bất ổn cho những nềnkinh tế thấp và ít biến động. Đồng tiền so với ngoại tệ sẽ mất giá, kéo đầu tư nướcngoài đổ vào, đâu tư sản xuất tăng, việc làm sẽ tăng theo. Nhưng đồng thời, theomột số phân tích kinh tế thời gian ban đầu khi duy trì mức lạm phát, độ trễ về tiêudùng sẽ giảm với một vài mặt hàng cao cấp, hoặc tạo hiệu ứng chi phí đẩy, khiếnnền kinh tế có thể neo thang giá do tác động tâm lý, khó mà kiểm soát được.Một chính sách lạm phát mục tiêu được coi là thành công nếu như trong quá trìnhthực hiện lạm phát sẽ vận động xoay quanh mức mục tiêu đã đề ra.Chính sách lạm phát mục tiêu được áp dụng nhiều bởi các nước phát triển và cácnước mới nổi khi lãnh đạo các nước nhận định rằng, lạm phát hay nói cách khác ổnđịnh giá là mục tiêu chính của chính sách tiền tệ. Ngân sách nhà nước là công cụđiều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thịtrường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội. NSNN bị thâm hụt thì chínhphủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho cáckhoản thâm hụt ngân sách. Tổng giá trị các khoản tiền này :Vay trong nước và vaynước ngoài gọi là nợ công.Vậy chúng ta sẽ hiểu lạm phát mục tiêu, nợ công là như thế nào và chúng có mốiquan hệ ra sao thì nhóm quyết định tìm hiểu đề tài “ tóm lược lý thuyết về mốiquan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công”GVHD: Trương M inh Tuấn 2Đề tài 10: M ối quan hệ giữa LPM T và nợ công Nhóm 15I.LẠM PHÁT MỤC TIÊU:I.1.Khái niệm về lạm phát mục tiêu:Lạm phát mục tiêu là một trong những khuôn khổ chính sách tiền tệ mà theo đó,NHTW hoặc Chính phủ thông báo một số mục tiêu trung hạn về lạm phát và NHTWcam kết đạt được những mục tiêu này.I.2.Điều kiện để thực hiện khuôn khổ lạm phát mục tiêu:Các điều kiện cơ bản để một quốc gia có thể theo đuổi được khuôn khổ lạm phátmục tiêu có thể được chia thành 4 nhóm chính:1. Nhóm điều kiện đầu tiên và có lẽ là quan trọng nhất đó là NHTW được trao quyềncao và sự tín nhiệm để theo đuổi lạm phát mục tiêu: - Ngân hàng Trung ương phải có quyền đặc biệt để theo đuổi mục tiêu lạm phát và tự mình đặt ra các công cụ của chính sách tiền tệ. - Công chúng phải được thông báo về khuôn khổ chính sách tiền tệ và việc thực hiện chính sách tiền tệ.2. Nhóm điều kiện thứ hai liên quan đến vấn đề đảm bảo mục tiêu lạm phát là mụctiêu chính, không phải là mục tiêu hỗ trợ cho mục tiêu khác. Nhóm này bao gồm cácđiều kiện: - Chính sách tiền tệ không bị chi phối bởi các ưu tiên về ngân sách Chính phủ; Chính phủ tăng ngân sách bằng việc huy động các nguồn vốn trên thị trường tài chính và hạn chế tuyệt đối việc cấp tín dụng cho Chính phủ. - Vị thế bên ngoài đủ mạnh để đảm bảo cho chính sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu lạm phát là mục tiêu hàng đầu. - Khi bắt đầu thực hiện khuôn khổ lạm phát mục tiêu thì lạm phát cần ở mức thấp để đảm bảo cho sự điều chỉnh kiểm soát tiền tệ thích hợp.3. Nhóm điều kiện thứ 3 liên quan đến vấn đề phát triển và ổn định thị trường tàichính để thực hiện khuôn khổ này. Nhóm này bao gồm các điều kiện:GVHD: Trương M inh Tuấn 3Đề tài 10: M ối quan hệ giữa LPM T và nợ công Nhóm 15 - Cần phải có thị trường tài chính ổn định để đảm bảo cho chính sách tiền tệ theo đuổi các mục tiêu lạm phát và không bị tác động bởi các lo lắng về sức khoẻ của thị trường tài chính. - Thị trường tài chính cần phát triển ở mức nhất định để đảm bảo chính sách tiền tệ được thực hiện bằng các công cụ thị trường tài chính và đảm bảo việc thực hiện chính sách tiền tệ không gặp rắc rối do sự yếu kém của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát mục tiêu Tăng trưởng kinh tế Quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 802 4 0 -
203 trang 367 13 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 252 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 243 3 0 -
19 trang 196 0 0
-
13 trang 196 0 0
-
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 194 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 175 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 165 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 157 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 143 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 135 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 132 0 0