
Tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà úc và tinh dầu hương nhu trắng trên các chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh phân lập từ bệnh phẩm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.56 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài với nội dung nghiên cứu tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà Úc, tinh dầu hương nhu trắng trên các vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm và khảo sát hiệu quả phối quả phối hợp của hai loại tinh dầu này nhằm tăng tác dụng, giảm độc tính, để từ đó là
cơ sở ứng dụng vào bào chế các chế phẩm có tính kháng khuẩn cao trong điều trị nhiễm trùng trên những vết thương mất da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà úc và tinh dầu hương nhu trắng trên các chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh phân lập từ bệnh phẩm Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 Nghiên cứu Y học TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU TRÀM TRÀ ÚC VÀ TINH DẦU HƯƠNG NHU TRẮNG TRÊN CÁC CHỦNG VI KHUẨN ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH PHÂN LẬP TỪ BỆNH PHẨM Huỳnh Thị Ngọc Lan*, Hồ Ánh Nguyệt*, Lâm Thị Ngọc Phương* TÓM TẮT Đặt vấn đề: tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao của các chủng vi khuẩn, trong đó có các vi khuẩn thường gây nhiễm trùng vết thương đang trở thành mối đe dọa nghiêm trọng trong việc điều trị nhiễm khuẩn. Nghiên cứu tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà Úc, tinh dầu hương nhu trắng trên các vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm và khảo sát hiệu quả phối quả phối hợp của hai loại tinh dầu này nhằm tăng tác dụng, giảm độc tính, để từ đó là cơ sở ứng dụng vào bào chế các chế phẩm có tính kháng khuẩn cao trong điều trị nhiễm trùng trên những vết thương mất da. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: - Vi khuẩn thử nghiệm: Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus, Methicillin resistant Staphylococcus aureus(MRSA), Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae phân lập từ bệnh phẩm. - Chất thử nghiệm: tinh dầu tràm trà Úc (T.T.O.), tinh dầu hương nhu trắng (O.G). Phương pháp: - Xác định MIC của tinh dầu hương nhu trắng. và tinh dầu hương nhu trắng trên các vi khuẩn thử nghiệm bằng phương pháp pha loãng trong bản thạch. - Xác định hiệu quả phối hợp 2 tinh dầu thử nghiệm bằng phương pháp bàn cờ. Kết quả và bàn luận: Tinh dầu tràm trà Úc và tinh dầu tinh dầu hương nhu trắng có tác động kháng khuẩn tốt trên các chủng P. aeruginosa, S. aureus, K. pneumoniae, E. coli phân lập từ bệnh phẩm, trong đó tinh dầu tinh dầu hương nhu trắng cho tác động tốt hơn (MIC trên P. aeruginosa: 3,9 – 31,3 µl/ml; trên E. coli: 0,98 µl/ml…) trong khi MIC của tinh dầu tràm trà Úc trên P. aeruginosa là 7,8 – 125 µl/ml; trên E. coli là 1,95 µl/ml. MIC của 2 tinh dầu trên các vi khuẩn từ bệnh phẩm thấp hơn hoặc bằng MIC trên các vi khuẩn chuẩn, cho thấy các vi khuẩn đề kháng vẫn rất nhạy cảm với 2 tinh dầu này. Phối hợp hai tinh dầu này cho tác động cộng lực, cải thiện rõ rệt tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà Úc và tinh dầu dầu hương nhu trắng riêng lẻ (trên P. aeruginosa, phối hợp đã làm giảm 32 lần MIC của tinh dầu tràm trà Úc và giảm 2 lần MIC của tinh dầu hương nhu trắng; trên E. coli phối hợp làm giảm 4 lần MIC của tinh dầu tràm trà Úc và 2 lần MIC của tinh dầu hương nhu trắng. Trong các tỉ lệ phối hợp của bàn cờ thì tỉ lệ 4 O.G: 1T.T.O. cho tác động tốt nhất trên P. aeruginosa, ở tỉ lệ 1:2 cho kết quả cộng lực trên cả 3 vi khuẩn S. aureus, MRSA và K. pneumoniae. Kết luận: Tinh dầu tràm trà Úc và tinh dầu hương nhu trắng có tác động mạnh trên các chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh phân lập từ bệnh phẩm. Điều này mở ra khả năng sử dụng 2 tinh dầu này trong trị liệu một số nhiễm khuẩn thông thường. Từ khóa: Tea tree oil, ocimum gratissimum oil ABSTRACT ANTIBACTERIAL EFFECT OF TEA TREE OIL AND OCIMUM GRATISSIMUM ESSENTIAL OIL ON BACTERIAL RESISTANT ANTIBIOTIC STRAINS FROM CLINICAL SPECIMENS Huynh Thi Ngoc Lan, Ho Anh Nguyet, Lam Thi Ngọc Phuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 209 - 215 Introduction: A high percentage of infections caused by resistant microorganisms often fail to respond to the standard treatment, resulting in prolonged illness and greater risk of death. Research on antibacterial effect of tea * Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS. Huỳnh Thị Ngọc Lan ĐT: 0907123548 Chuyên Đề Dược Học Email: tshuynhngoclan@yahoo.com 209 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 tree oil, Ocimum gratissimum essential oil and the combination of them against bacterial strains from clinical specimens is in order to enhance the effect, reduce toxicity and apply in therapy. Materials and methods: Bacteria: Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus, Escherichia coli, K. pneumoniae, MRSA. Substances: tea tree oil (T.T.O.), Ocimum gratissimum essential oil (O.G.). Methods: Determine MIC of T.T.O. and O.G. by the agar dilution method. - Identify rates of combinations between T.T.O. and O.G. by dilution chessboard method. Results and discussion: - T.T.O. and O.G. have a strong antibacterial effect on P. aeruginosa and E. coli isolated from clinical specimens. O.G. (against P. aeruginosa, MIC = 3.9 – 31.3 µl/ml; against E. coli, MIC = 0.98 µl/ml) shows stronger effect than T.T.O (against P. aeruginosa, MIC = 7.8 – 125 µl/ml; against E. coli, MIC = 1.95 µl/ml). MIC of T.T.O. and O.G. against bacteria strains isolated from clinical specimens are lower than MIC of these essential oils against bacteria ATCC strains. This result shows that the antibiotic-resistance bacteria strains are still sensitive with these essential oils. - The combination of T.T.O. and O.G. against bacteria is synergistic, which enhance the antibacteria ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà úc và tinh dầu hương nhu trắng trên các chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh phân lập từ bệnh phẩm Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 Nghiên cứu Y học TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU TRÀM TRÀ ÚC VÀ TINH DẦU HƯƠNG NHU TRẮNG TRÊN CÁC CHỦNG VI KHUẨN ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH PHÂN LẬP TỪ BỆNH PHẨM Huỳnh Thị Ngọc Lan*, Hồ Ánh Nguyệt*, Lâm Thị Ngọc Phương* TÓM TẮT Đặt vấn đề: tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao của các chủng vi khuẩn, trong đó có các vi khuẩn thường gây nhiễm trùng vết thương đang trở thành mối đe dọa nghiêm trọng trong việc điều trị nhiễm khuẩn. Nghiên cứu tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà Úc, tinh dầu hương nhu trắng trên các vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm và khảo sát hiệu quả phối quả phối hợp của hai loại tinh dầu này nhằm tăng tác dụng, giảm độc tính, để từ đó là cơ sở ứng dụng vào bào chế các chế phẩm có tính kháng khuẩn cao trong điều trị nhiễm trùng trên những vết thương mất da. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: - Vi khuẩn thử nghiệm: Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus, Methicillin resistant Staphylococcus aureus(MRSA), Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae phân lập từ bệnh phẩm. - Chất thử nghiệm: tinh dầu tràm trà Úc (T.T.O.), tinh dầu hương nhu trắng (O.G). Phương pháp: - Xác định MIC của tinh dầu hương nhu trắng. và tinh dầu hương nhu trắng trên các vi khuẩn thử nghiệm bằng phương pháp pha loãng trong bản thạch. - Xác định hiệu quả phối hợp 2 tinh dầu thử nghiệm bằng phương pháp bàn cờ. Kết quả và bàn luận: Tinh dầu tràm trà Úc và tinh dầu tinh dầu hương nhu trắng có tác động kháng khuẩn tốt trên các chủng P. aeruginosa, S. aureus, K. pneumoniae, E. coli phân lập từ bệnh phẩm, trong đó tinh dầu tinh dầu hương nhu trắng cho tác động tốt hơn (MIC trên P. aeruginosa: 3,9 – 31,3 µl/ml; trên E. coli: 0,98 µl/ml…) trong khi MIC của tinh dầu tràm trà Úc trên P. aeruginosa là 7,8 – 125 µl/ml; trên E. coli là 1,95 µl/ml. MIC của 2 tinh dầu trên các vi khuẩn từ bệnh phẩm thấp hơn hoặc bằng MIC trên các vi khuẩn chuẩn, cho thấy các vi khuẩn đề kháng vẫn rất nhạy cảm với 2 tinh dầu này. Phối hợp hai tinh dầu này cho tác động cộng lực, cải thiện rõ rệt tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà Úc và tinh dầu dầu hương nhu trắng riêng lẻ (trên P. aeruginosa, phối hợp đã làm giảm 32 lần MIC của tinh dầu tràm trà Úc và giảm 2 lần MIC của tinh dầu hương nhu trắng; trên E. coli phối hợp làm giảm 4 lần MIC của tinh dầu tràm trà Úc và 2 lần MIC của tinh dầu hương nhu trắng. Trong các tỉ lệ phối hợp của bàn cờ thì tỉ lệ 4 O.G: 1T.T.O. cho tác động tốt nhất trên P. aeruginosa, ở tỉ lệ 1:2 cho kết quả cộng lực trên cả 3 vi khuẩn S. aureus, MRSA và K. pneumoniae. Kết luận: Tinh dầu tràm trà Úc và tinh dầu hương nhu trắng có tác động mạnh trên các chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh phân lập từ bệnh phẩm. Điều này mở ra khả năng sử dụng 2 tinh dầu này trong trị liệu một số nhiễm khuẩn thông thường. Từ khóa: Tea tree oil, ocimum gratissimum oil ABSTRACT ANTIBACTERIAL EFFECT OF TEA TREE OIL AND OCIMUM GRATISSIMUM ESSENTIAL OIL ON BACTERIAL RESISTANT ANTIBIOTIC STRAINS FROM CLINICAL SPECIMENS Huynh Thi Ngoc Lan, Ho Anh Nguyet, Lam Thi Ngọc Phuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 209 - 215 Introduction: A high percentage of infections caused by resistant microorganisms often fail to respond to the standard treatment, resulting in prolonged illness and greater risk of death. Research on antibacterial effect of tea * Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS. Huỳnh Thị Ngọc Lan ĐT: 0907123548 Chuyên Đề Dược Học Email: tshuynhngoclan@yahoo.com 209 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 tree oil, Ocimum gratissimum essential oil and the combination of them against bacterial strains from clinical specimens is in order to enhance the effect, reduce toxicity and apply in therapy. Materials and methods: Bacteria: Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus, Escherichia coli, K. pneumoniae, MRSA. Substances: tea tree oil (T.T.O.), Ocimum gratissimum essential oil (O.G.). Methods: Determine MIC of T.T.O. and O.G. by the agar dilution method. - Identify rates of combinations between T.T.O. and O.G. by dilution chessboard method. Results and discussion: - T.T.O. and O.G. have a strong antibacterial effect on P. aeruginosa and E. coli isolated from clinical specimens. O.G. (against P. aeruginosa, MIC = 3.9 – 31.3 µl/ml; against E. coli, MIC = 0.98 µl/ml) shows stronger effect than T.T.O (against P. aeruginosa, MIC = 7.8 – 125 µl/ml; against E. coli, MIC = 1.95 µl/ml). MIC of T.T.O. and O.G. against bacteria strains isolated from clinical specimens are lower than MIC of these essential oils against bacteria ATCC strains. This result shows that the antibiotic-resistance bacteria strains are still sensitive with these essential oils. - The combination of T.T.O. and O.G. against bacteria is synergistic, which enhance the antibacteria ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Tính kháng khuẩn Tinh dầu tràm trà úc Tinh dầu hương nhu trắng Chủng vi khuẩn Đề kháng kháng sinh phân lậpTài liệu có liên quan:
-
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 286 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 280 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 280 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 217 0 0
-
6 trang 216 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
12 trang 209 0 0
-
6 trang 208 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 206 0 0 -
7 trang 205 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 204 0 0 -
8 trang 203 0 0