Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Tài liệu khóa học : Phương pháp giải nhanh hóa học Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa họcA.Tóm tắt kiến thứcI. Tốc độ phản ứng1. Khái niệm: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sảnphẩm trong một đơn vị thời gian.2. Tốc độ trung bình của phản ứng _ ∆C _ v = ± ∆t v : tốc độ trung bình của phản ứng. ∆C : Biến thiên nồng độ chất tham gia hoặc sản phẩm. ∆ t: thời gian phản ứng.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứnga, ảnh hưởng của nồng độ: Tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.b, ảnh hưởng của áp suất: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng tốc độ phản ứngtăng.c, ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng. Thông thường khi tăng nhiệt độlên 100C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2-3 lần. t 2 −t1 vt2 = vt1 .k 10 kt: hệ số nhiệt độ (cho biết tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi t nhiệt độ tăng lên 100C)d, ảnh hưởng của diện tích bề mặt: Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng,tốc độ phản ứng tăng.e, ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị tiêu hao trongquá trình phản ứng.II.Cân bằng hoá học1. Khái niệm: Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuậnbằng tốc độ phản ứng nghịch.2. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Phương pháp giải nhanh hóa học Xét cân bằng: aA + bB cC + dD Kc: hằng số cân bằng [C ]c [ D]d Kc = [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol/l của các chất A, B, C, D ở thời điểm CB [ A]a [ B]b a,b,c,d là hệ số tỉ lượng các chất trong PTHH của phản ứngLưu ý: - Hằng số cân bằng Kc của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. - Nồng độ của chất rắn được coi là hằng số nên không có mặt trong biểu thức HSCB Kc [CO ]2 VD: C(r) + CO2(k) 2CO(k) Kc = [CO2 ]3. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học• Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang trạng thái cânbằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng• Những yếu tố ảnh hưởng đến CBHH: nồng độ, nhiệt độ, áp suất.• Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở TTCB khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. Cụ thể:- Khi tăng nồng độ của một chất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chấtđó (và ngược lại). - Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí (và ngượclại - Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (và ngược lại)Lưu ý: Khi phản ứng ở TTCB nếu số mol khí ở hai vế của phương trình bằng nhau thì khi thay đổi áp suất, cân bằng sẽ không chuyển dịch. Nhiệt phản ứng: ∆ H (phản ứng toả nhiệt ∆ H< 0, phản ứng thu nhiệt ∆ H>0) Nếu phản ứng thuận thu nhiệt thì phản ứng nghịch toả nhiệt với giá trị tuyệt đối của nhiệt phản ứngnhư nhau. VD: N2O4 2NO2 ; ∆ H = +58 kJ NO2 N2O4 ; ∆ H = -58 kJ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Phương pháp giải nhanh hóa họcCâu 01:Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nàosau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi.Câu 02 : Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằngtốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Chẳng hạn như nếu tăng nhiệt độ của phảnứng trên lên thêm 300C thì tốc độ của phản ứng tăng thêm 33 = 27 lần. Tốc độ phản ứng hoá học nói trêntăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 250C lên 450C ? A. 6 lần B. 9 lần C. 12 lần D. 18 lầnChọn đáp án đúng.Câu 03: Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) → C ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tốc độ phản ứng cân bằng hóa học kỹ năng giải trắc nghiệm hoá học bí quyết giải nhanh bài tập hoá học ôn thi đại học môn hoáTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 182 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 121 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 109 0 0 -
10 trang 88 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 82 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 65 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 65 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 60 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí - THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 121
7 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 12
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh -THPT Cảm Nhân năm 2013
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 485
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Thái Nguyên
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 326
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 1237
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 16
9 trang 1 0 0