Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hình thức di chúc theo pháp luật dân sự Việt Nam
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 794.01 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu nhằm mục đích hoàn thiện các quy phạm pháp luật dân sự Việt Nam quy định về hình thức di chúc. Mặt khác, luận án còn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về hình thức di chúc nhằm đảm bảo sự tương thích của quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hình thức di chúc theo pháp luật dân sự Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THƯ HÌNH THỨC DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAMCHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ: 9380103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN HỒ BÍCH HẰNG 2. TS. NGUYỄN XUÂN QUANG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Luật TP. HồChí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN HỒ BÍCH HẰNG 2. TS. NGUYỄN XUÂN QUANGPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận áncấp Trường họp tại phòng….Trường Đại học Luật TP. Hồ ChíMinh, số 2 Nguyễn Tất Thành, quận 4, vào hồi…giờ…phút,ngày…tháng…năm… Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Trường Đại họcLuật TP. Hồ Chí Minh, số 2 Nguyễn Tất Thành, quận 4 hoặcThư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắt Nội dung BLDS Bộ luật Dân sự BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân sự BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình sự CT Chỉ thị NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất bản PLTK Pháp lệnh Thừa kếTANDTC Tòa án nhân dân tối cao TT Thông tư Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di chúc là phương thức chủ sở hữu tài sản lựa chọn đểchuyển giao tài sản của mình sau khi chết. Đặc điểm cơ bản của dichúc với tư cách là một giao dịch dân sự đó là hiệu lực pháp lý chỉphát sinh khi người xác lập giao dịch không còn tồn tại. Sau đó nếudi chúc có hiệu lực pháp luật1, di sản có thể được phân chia theo dichúc thì sẽ căn cứ vào nội dung di chúc để xác định ý chí của ngườiđể lại di sản và tiến hành phân chia di sản. Tuy nhiên vào thời điểmnày người để lại di sản đã chết nên việc xác định lại ý chí của họ sẽkhó khăn. Nếu có những tranh chấp, vướng mắc phát sinh xoayquanh di chúc thì người để lại di sản không còn sống để khẳng định,phủ định hay giải thích thêm về nội dung di chúc. Do đó, một di chúctốt phải được hiểu là di chúc có nội dung tốt và trước hết phải cóhình thức di chúc tốt, có ý nghĩa tích cực trong việc chuyển giao tàisản của người chết. Hiện nay những tranh chấp về thừa kế theo di chúc phầnnhiều đều xuất phát từ việc di chúc bị xem là giả mạo, được xác địnhlà bị thay đổi, bị sửa đổi so với ý chí của người để lại di sản. Nhữngtranh chấp này phát sinh do di chúc không đảm bảo được việc ghinhận chính xác ý chí của người để lại di sản. Mặt khác, khi đời sốngxã hội, kinh tế có sự thay đổi thì những cách thức, quy trình lập dichúc càng ngày càng có sự khác biệt so với những giai đoạn trướcđó. Để giúp người lập di chúc được thuận lợi hơn trong quá trình lậpdi chúc, ý chí của người để lại di sản được ghi nhận chính xác và linhhoạt thì những phương thức để ghi nhận lại ý chí đó phải phù hợp1 Điều 630, khoản 1 Điều 643, khoản 1 Điều 611 Bộ luật Dân sự (BLDS)2015. 2với yêu cầu của xã hội. Tất cả những yêu cầu cấp thiết này muốnđược giải quyết phải thông qua việc hoàn thiện một trong những điềukiện rất quan trọng ảnh hưởng đến tính hợp pháp của di chúc đó làhình thức di chúc. Do đó, nghiên cứu về hình thức di chúc có tínhcấp thiết từ những vấn đề lý luận, quy định pháp luật đến thực tiễn ápdụng pháp luật. Tác giả quyết định chọn đề tài “Hình thức di chúctheo pháp luật dân sự Việt Nam” để nghiên cứu. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận án được nghiên cứu nhằm mục đích làm sángtỏ các vấn đề lý luận về hình thức di chúc. Thứ hai, luận án đượcnghiên cứu nhằm mục đích hoàn thiện các quy phạm pháp luật dânsự Việt Nam quy định về hình thức di chúc. Mặt khác, luận án cònnghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về hình thức di chúc nhằmđảm bảo sự tương thích của quy định pháp luật và thực tiễn áp dụngpháp luật. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lýluận của pháp luật về hình thức di chúc. Thứ hai, nghiên cứu thựctrạng các quy định pháp luật Việt Nam về hình thức di chúc. Thứ ba,đánh giá thực tiễn thông qua các bản án được xét xử tại Việt Nam,các án lệ ở nước ngoài để có cách nhìn khách quan từ thực tiễn đếnmối liên hệ với các quy định pháp luật. Thứ tư, từ các điểm trên, luậnán chỉ ra các bất cập trong quy định của pháp luật trên cơ sở cácnghiên cứu đã được đánh giá và đưa ra một số định hướng để hoànthiện pháp luật Việt Nam về hình thức di chúc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 Luận án có đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận vềhình thức di chúc, các quy phạm pháp luật quy định về hình thức dichúc và thực tiễn áp dụng pháp luật về hình thức di chúc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu: (i)Những vấn đề lý luận và cơ sở lý luận về hình thức di chúc; (ii) Quyđịnh pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về hình thức di chúc.Luận án không nghiên cứu tất cả các vấn đề pháp lý, các bất cập vềquy định pháp luật hoặc bất cập trong thực tiễn của pháp luật ViệtNam về hình thức di chúc. Những bất cập trong quy định của phápluật hoặc trong thực tiễn áp dụng được chỉ ra để nhằm hoàn thiệnpháp luật Việt Nam được nghiên cứu trong luận án phải đảm bảopháp luật về hình thức di chúc là phương tiện ghi nhận chính xác ýchí của người để lại di sản và giúp cho người để lại di sản lập di chúcmột cách thuận lợi hơn để từ đó thừa kế theo di chúc đạt được mụctiêu bảo vệ sự đoàn k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hình thức di chúc theo pháp luật dân sự Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THƯ HÌNH THỨC DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAMCHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ: 9380103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN HỒ BÍCH HẰNG 2. TS. NGUYỄN XUÂN QUANG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Luật TP. HồChí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN HỒ BÍCH HẰNG 2. TS. NGUYỄN XUÂN QUANGPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận áncấp Trường họp tại phòng….Trường Đại học Luật TP. Hồ ChíMinh, số 2 Nguyễn Tất Thành, quận 4, vào hồi…giờ…phút,ngày…tháng…năm… Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Trường Đại họcLuật TP. Hồ Chí Minh, số 2 Nguyễn Tất Thành, quận 4 hoặcThư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắt Nội dung BLDS Bộ luật Dân sự BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân sự BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình sự CT Chỉ thị NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất bản PLTK Pháp lệnh Thừa kếTANDTC Tòa án nhân dân tối cao TT Thông tư Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di chúc là phương thức chủ sở hữu tài sản lựa chọn đểchuyển giao tài sản của mình sau khi chết. Đặc điểm cơ bản của dichúc với tư cách là một giao dịch dân sự đó là hiệu lực pháp lý chỉphát sinh khi người xác lập giao dịch không còn tồn tại. Sau đó nếudi chúc có hiệu lực pháp luật1, di sản có thể được phân chia theo dichúc thì sẽ căn cứ vào nội dung di chúc để xác định ý chí của ngườiđể lại di sản và tiến hành phân chia di sản. Tuy nhiên vào thời điểmnày người để lại di sản đã chết nên việc xác định lại ý chí của họ sẽkhó khăn. Nếu có những tranh chấp, vướng mắc phát sinh xoayquanh di chúc thì người để lại di sản không còn sống để khẳng định,phủ định hay giải thích thêm về nội dung di chúc. Do đó, một di chúctốt phải được hiểu là di chúc có nội dung tốt và trước hết phải cóhình thức di chúc tốt, có ý nghĩa tích cực trong việc chuyển giao tàisản của người chết. Hiện nay những tranh chấp về thừa kế theo di chúc phầnnhiều đều xuất phát từ việc di chúc bị xem là giả mạo, được xác địnhlà bị thay đổi, bị sửa đổi so với ý chí của người để lại di sản. Nhữngtranh chấp này phát sinh do di chúc không đảm bảo được việc ghinhận chính xác ý chí của người để lại di sản. Mặt khác, khi đời sốngxã hội, kinh tế có sự thay đổi thì những cách thức, quy trình lập dichúc càng ngày càng có sự khác biệt so với những giai đoạn trướcđó. Để giúp người lập di chúc được thuận lợi hơn trong quá trình lậpdi chúc, ý chí của người để lại di sản được ghi nhận chính xác và linhhoạt thì những phương thức để ghi nhận lại ý chí đó phải phù hợp1 Điều 630, khoản 1 Điều 643, khoản 1 Điều 611 Bộ luật Dân sự (BLDS)2015. 2với yêu cầu của xã hội. Tất cả những yêu cầu cấp thiết này muốnđược giải quyết phải thông qua việc hoàn thiện một trong những điềukiện rất quan trọng ảnh hưởng đến tính hợp pháp của di chúc đó làhình thức di chúc. Do đó, nghiên cứu về hình thức di chúc có tínhcấp thiết từ những vấn đề lý luận, quy định pháp luật đến thực tiễn ápdụng pháp luật. Tác giả quyết định chọn đề tài “Hình thức di chúctheo pháp luật dân sự Việt Nam” để nghiên cứu. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận án được nghiên cứu nhằm mục đích làm sángtỏ các vấn đề lý luận về hình thức di chúc. Thứ hai, luận án đượcnghiên cứu nhằm mục đích hoàn thiện các quy phạm pháp luật dânsự Việt Nam quy định về hình thức di chúc. Mặt khác, luận án cònnghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về hình thức di chúc nhằmđảm bảo sự tương thích của quy định pháp luật và thực tiễn áp dụngpháp luật. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lýluận của pháp luật về hình thức di chúc. Thứ hai, nghiên cứu thựctrạng các quy định pháp luật Việt Nam về hình thức di chúc. Thứ ba,đánh giá thực tiễn thông qua các bản án được xét xử tại Việt Nam,các án lệ ở nước ngoài để có cách nhìn khách quan từ thực tiễn đếnmối liên hệ với các quy định pháp luật. Thứ tư, từ các điểm trên, luậnán chỉ ra các bất cập trong quy định của pháp luật trên cơ sở cácnghiên cứu đã được đánh giá và đưa ra một số định hướng để hoànthiện pháp luật Việt Nam về hình thức di chúc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 Luận án có đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận vềhình thức di chúc, các quy phạm pháp luật quy định về hình thức dichúc và thực tiễn áp dụng pháp luật về hình thức di chúc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu: (i)Những vấn đề lý luận và cơ sở lý luận về hình thức di chúc; (ii) Quyđịnh pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về hình thức di chúc.Luận án không nghiên cứu tất cả các vấn đề pháp lý, các bất cập vềquy định pháp luật hoặc bất cập trong thực tiễn của pháp luật ViệtNam về hình thức di chúc. Những bất cập trong quy định của phápluật hoặc trong thực tiễn áp dụng được chỉ ra để nhằm hoàn thiệnpháp luật Việt Nam được nghiên cứu trong luận án phải đảm bảopháp luật về hình thức di chúc là phương tiện ghi nhận chính xác ýchí của người để lại di sản và giúp cho người để lại di sản lập di chúcmột cách thuận lợi hơn để từ đó thừa kế theo di chúc đạt được mụctiêu bảo vệ sự đoàn k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật dân sự Tố tụng dân sự Hình thức di chúc Pháp luật dân sự Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 327 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
208 trang 241 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 234 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
0 trang 178 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 175 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 169 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 164 0 0