
Tổng quan về quản trị kinh doanh và nhiệm vụ của nhà quản trị
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về quản trị kinh doanh và nhiệm vụ của nhà quản trị TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊKINH DOANH VÀ NHIỆM VỤCHỦ YẾU CỦANHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀNHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦANHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPI. ĐỊNH NGHĨA DOANH NGHIỆP (DN) 1. Một số quan điểm về doanh nghiệp. 2. Định nghĩa doanh nghiệp.II. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP. 1. Căn cứ vào tính chất sở hữu tài sản trong doanh nghiệp 2. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 3. Căn cứ vào quy mô của doang nghiệpIII. BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG KINH DOANH 1. Bản chất của kinh doanh. 2. Đặc điểm của hệ thống kinh doanh 3. Các yếu tố sản xuấtIV. DOANH NGHIỆP LÀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI 1. Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất. 2. Doanh nghiệp là đơn vị phân phối.V. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1. Quan niệm về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp . 2. Các yếu tố của môi trường kinh doanh.VI. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP 1. Mục đích của doanh nghiệp 2. Mục tiêu của doanh nghiệp.VII. THÀNH LẬP, GIẢI THỂ, PHA SẢN MỘT DOANH NGHIỆP 1. Tạo mới lập doanh nghiệp mới 2. Mua lại một doanh nghiệp sẵn có 3. Đại lý độc quyền 2 4. Phá sản doanh nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP - Sau khi nghiên cứu chương này người đọc có thể: - Hiểu định nghĩa về doanh nghiệp, nắm được bản chất và đặc điểm của hệ thống kinh doanh. - Vai trò của hệ thống kinh doanh đối với sự phát triển của nền kinh tế. - Các loại hình doanh nghiệp - Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất và phân phối. - Môi trường hoạt động của doanh nghiệp - Mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp - Thành lập, giải thể và phá sản doanh nghiệpI.ĐỊNH NGHĨA DOANH NGHIỆP(DN) 1. Một số quan điểm về doanh TOPnghiệp. Hiện nay trên phương diện lý thuyết có khá nhiều định nghĩa thế nào là một doanhnghiệp, mỗi định nghĩa đều mang trong nó có một nội dung nhất định với một giá trị nhấtđịnh. Điều ấy cũng là đương nhiên, vì rằng mỗi tác giả đứng trên nhiều quan điểm khácnhau khi tiếp cận doanh nghiệp để phát biểu. Chẳng hạn: 1.1 Xét theo quan điểm luật pháp: doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tư cáchpháp nhân, có con dấu, có tài sản, có quyền và nghĩa vụ dân sự hoạt động kinh tế theochế độ hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh tế trong phạm vivốn đầu tư do doanh nghiệp quản lý và chịu sự quản lý của nhà nước bằng các loại luậtvà chính sách thực thi 1.2 Xét theo quan điểm chức năng: doanh nghiệp được định nghĩa như sau:Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó người ta kết hợp các yếu tố sảnxuất (có sự quan tâm giá cả của các yếu tố) khác nhau do các nhân viên của công ty thựchiện nhằm bán ra trên thị trường những sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận đượckhoản tiền chênh lệch giữa giá bán sản phẩm với giá thành của sản phẩm ấy. (M.FrancoisPeroux). 1.3 Xét theo quan điểm phát triển thì doanh nghiệp là một cộng đồng người sảnxuất ra những của cải. Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có những thành công, cólúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch và ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đôi khitiêu vong do gặp phải những khó khăn không vượt qua được (trích từ sách kinh tếdoanh nghiệp của D.Larua.A Caillat - Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội 1992 ) 3 1.4 Xét theo quan điểm hệ thống thì doanh nghiệp được các tác giả nói trên xemrằng doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộ phận được tổ chức, có tác động qua lạivà theo đuổi cùng một mục tiêu. Các bộ phận tập hợp trong doanh nghiệp bao gồm 4phân hệ sau: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự.Ngoài ra có thể liệt kê hàng loạt những định nghĩa khác nữa khi xem xét doanh nghiệpdưới những góc nhìn khác nhau. Song giữa các định nghĩa về doanh nghiệp đều có nhữngđiểm chung nhất, nếu tổng hợp chúng lại với một tầm nhìn bao quát trên phương diện tổchức quản lý là xuyên suốt từ khâu hình thành tổ chức, phát triển đến các mối quan hệvới môi trường, các chức năng và nội dung hoạt động của doanh nghiệp cho thấy đã làmột doanh nghiệp nhất thiết phải được cấu thành bởi những yếu tố sau đây:* Yếu tố tổ chức: một tập hợp các bộ phận chuyên môn hóa nhằm thực hiện các chứcnăng quản lý như các bộ phận sản xuất, bộ phận thương mại, bộ phận hành chính.* Yếu tố sản xuất: các nguồn lực lao động, vốn, vật tư, thông tin.* Yếu tố trao đổi: những dịch vụ thương mại - mua các yếu tố đầu vào, bán sản phẩm saocho có lợi ở đầu ra.* Yếu tố phân phối: thanh toán cho các yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ nhà nước, trích lậpquỹ và tính cho hoạt động tương lai của doanh nghiệp bằng khoản lợi nhuận thu được.2. Định nghĩa doanh nghiệp. TOPTừ cách nhìn nhận như trên có thể phát biểu về định nghĩa doanh nghiệp như sau: Doanhnghiệp là đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ các phương tiện tài chính, vật chấtvà con người nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặcdịch vụ, trên cơ sở tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hóa lợi củachủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội.-Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân:Tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp là điều kiện cơ bản quyết định sự tồn tại củadoanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nó do Nhà nước khẳng định và xác định. Việckhẳng định tư cách pháp nhân của doanh nghiệp với tư cách là một thực thể kinh tế, mộtmặt nó được nhà nước bảo hộ với các hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác nó phảicó trách nhiệm đối với người tiêu dùng, nghĩa vụ đóng góp với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm soát doanh nghiệp kinh nghiệm quản trị phương pháp quản trị tổng quan quản trị kinh doanh nhiệm vụ của nhà quản trị quan điểm về doanh nghiệp quản trị họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 854 12 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 336 0 0 -
54 trang 332 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 267 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 255 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 226 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 212 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 210 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 205 0 0 -
144 trang 205 0 0
-
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN COBIT
47 trang 203 0 0 -
13 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Làm thế nào để giữ chân nhân viên giỏi
24 trang 168 0 0 -
Bải giảng Quản trị học - Chương 1: Công việc quản trị và nhà quản trị
23 trang 156 0 0 -
Giáo trình Quản trị học - NXB. Lao động
145 trang 155 0 0 -
Giáo trình quản trị học part 4
10 trang 153 0 0 -
Nghiên cứu quản trị học (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
226 trang 143 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 134 0 0 -
Tiểu luận: Các học thuyết quản trị học tổ chức
19 trang 131 0 0