
Tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân mụn trứng cá
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, fifth edition) và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân mụn trứng cá. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 126 bệnh nhân được chẩn đoán mụn trứng cá dựa vào lâm sàng tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân mụn trứng cá Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(5):31-37 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.05.04Tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu và một số yếu tố liênquan trên bệnh nhân mụn trứng cáLê Trần Anh Quốc1, Ngô Tích Linh1, Trần Trung Nghĩa1, Ái Ngọc Phân1, Phạm Thị Minh Châu1,Nguyễn Thi Phú1, Lê Hoàng Thế Huy1, Trương Quốc Thọ1, Nguyễn Thị Thu Sương1, Bùi XuânMạnh1,*1 Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Mụn trứng cá là một bệnh da thường gặp trong lâm sàng, biểu hiện bởi tình trạng viêm da mạn tính xuấthiện chủ yếu ở mặt, ngực, vai và lưng. Bệnh thường khởi phát ở độ tuổi vị thành niên và có thể kéo dài đến tuổi trưởngthành. Bên cạnh những tác động về mặt sinh lý, mụn trứng cá có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng tâm lý,đặc biệt có thể gây ra sự cáu kỉnh, lo lắng và trầm cảm ở người bệnh.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 (Diagnostic and Statistical Manualof Mental Disorders, fifth edition) và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân mụn trứng cá.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 126 bệnh nhân được chẩn đoán mụn trứng cá dựavào lâm sàng tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh. Bệnh nhân trả lời bộ câu hỏi có sẵn bao gồm các câu hỏivề đặc điểm dân số xã hội, triệu chứng lâm sàng, sức khoẻ tâm thần theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5.Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 là 11,9%. Độ tuổi trung bìnhcủa mẫu nghiên cứu là 21,33 ± 2,63 tuổi, thấp nhất 18 tuổi và cao nhất là 31 tuổi. Tỷ lệ nữ giới chiếm cao hơn nam giới.Mức độ mụn trung bình theo IGA chiếm tỷ lệ cao nhất 46,8%, thời gian mắc bệnh mụn trứng cá dưới 6 tháng chiếm tỷlệ cao 67,5%, hầu như không có triệu chứng cơ năng của mụn 70,6%. Bệnh nhân có tự ti về ngoại hình do mụn chiếmtỷ lệ cao 84,1%. Mức độ mụn theo IGA, thời gian mắc bệnh mụn trứng cá, triệu cơ năng do mụn và tự ti về ngoại hìnhliên quan có ý nghĩa thông kê với rối loạn trầm cảm chủ yếu theo DSM-5. Các yếu tố độc lập liên quan đến rối loạn trầmcảm chủ yếu theo DSM-5 bao gồm: mức độ mụn theo IGA và triệu chứng cơ năng của mụn.Kết luận: Tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 ở bệnh nhân mụn trứng cá tương đối caovà có liên quan đến mức độ, thời gian mắc bệnh mụn trứng cá, bệnh nhân có tự ti về ngoại hình. Vì vậy, các bác sĩ cầnquan tâm đến vấn đề này trong quá trình thăm khám lâm sàng, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và chất lượng cuộcsống cho bệnh nhân.Từ khoá: rối loạn trầm cảm chủ yếu; mụn trứng cá; yếu tố liên quanNgày nhận bài: 26-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 16-10-2024 / Ngày đăng bài: 25-10-2024*Tác giả liên hệ: Bùi Xuân Mạnh. Bộ môn Tâm Thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.E-mail: buixuanmanh@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.https://www.tapchiyhoctphcm.vn 31 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 5 * 2024AbstractPREVALENCE OF MAJOR DEPRESSIVE DISORDER AND RELATEDFACTORS IN ACNE PATIENTSLe Tran Anh Quoc, Ngo Tich Linh, Tran Trung Nghia, Ai Ngoc Phan, Pham Thi Minh Chau,Nguyen Thi Phu, Le Hoang The Huy, Truong Quoc Tho, Nguyen Thi Thu Suong, Bui Xuan ManhBackground: Acne is a common skin disease in clinical dermatology, with chronic inflammatory condition that usuallydevelops on the face, chest, shoulders, and back. Acne usually starts in adolescence and may topersist until adulthood.Acne can severely affect psychological functioning and especially may cause anger, anxiety, and depression amongadolescents and young adultsObjectives: To determine the major depressive disorder rate using the DSM-5 criteria (Diagnostic and Statistical Manualof Mental Disorders, fifth edition) and related factors in acne patients.Methods: Cross-sectional study on 126 patients diagnosed with acne based on clinical examination at HCMC Hospitalof Dermato-Venereology. Patients answered a self-administered questionnaire including questions on socio-demographic characteristics, clinical symptoms, and mental health according to the DSM-5 diagnostic criteria.Results: The rate of patients with major depressive disorder (MDD) according to the DSM-5 diagnostic criteria was11.9%. The average age of the study sample was 21.33 ± 2.63 years old, the lowest was 18 years old and the highestwas 31 years old. The proportion of women was higher than men. The average acne severity according to IGAaccounted for the highest proportion of 46.8%, the time of acne onset under 6 months accounted for a high proportionof 67.5%, there were almost no symptoms of acne (70.6%). Patients with low self-esteem about appearance due toacne accounted for a high proportion (84.1%). IGA acne severity, acne onset time, acne inflammatory symptoms, andbody image were significantly associated with MDD. Independently associated factors with MDD included IGA acneseverity and acne inflammatory symptoms.Conclusions: The prevalence of MDD according to DSM-5 diagnostic criteria in acne patients was relatively high andassociated to the severity of acne, the duration of acne, and the patients self-esteem about appearance. Therefore,physicians need to pay attention to this issue during clinical examination, by doing so, the effectiveness of treatmentsand the overall quality of life for patients can be significantly enhanced.Keywords: major depressive disorder; acne; re ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân mụn trứng cá Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(5):31-37 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.05.04Tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu và một số yếu tố liênquan trên bệnh nhân mụn trứng cáLê Trần Anh Quốc1, Ngô Tích Linh1, Trần Trung Nghĩa1, Ái Ngọc Phân1, Phạm Thị Minh Châu1,Nguyễn Thi Phú1, Lê Hoàng Thế Huy1, Trương Quốc Thọ1, Nguyễn Thị Thu Sương1, Bùi XuânMạnh1,*1 Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Mụn trứng cá là một bệnh da thường gặp trong lâm sàng, biểu hiện bởi tình trạng viêm da mạn tính xuấthiện chủ yếu ở mặt, ngực, vai và lưng. Bệnh thường khởi phát ở độ tuổi vị thành niên và có thể kéo dài đến tuổi trưởngthành. Bên cạnh những tác động về mặt sinh lý, mụn trứng cá có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng tâm lý,đặc biệt có thể gây ra sự cáu kỉnh, lo lắng và trầm cảm ở người bệnh.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 (Diagnostic and Statistical Manualof Mental Disorders, fifth edition) và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân mụn trứng cá.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 126 bệnh nhân được chẩn đoán mụn trứng cá dựavào lâm sàng tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh. Bệnh nhân trả lời bộ câu hỏi có sẵn bao gồm các câu hỏivề đặc điểm dân số xã hội, triệu chứng lâm sàng, sức khoẻ tâm thần theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5.Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 là 11,9%. Độ tuổi trung bìnhcủa mẫu nghiên cứu là 21,33 ± 2,63 tuổi, thấp nhất 18 tuổi và cao nhất là 31 tuổi. Tỷ lệ nữ giới chiếm cao hơn nam giới.Mức độ mụn trung bình theo IGA chiếm tỷ lệ cao nhất 46,8%, thời gian mắc bệnh mụn trứng cá dưới 6 tháng chiếm tỷlệ cao 67,5%, hầu như không có triệu chứng cơ năng của mụn 70,6%. Bệnh nhân có tự ti về ngoại hình do mụn chiếmtỷ lệ cao 84,1%. Mức độ mụn theo IGA, thời gian mắc bệnh mụn trứng cá, triệu cơ năng do mụn và tự ti về ngoại hìnhliên quan có ý nghĩa thông kê với rối loạn trầm cảm chủ yếu theo DSM-5. Các yếu tố độc lập liên quan đến rối loạn trầmcảm chủ yếu theo DSM-5 bao gồm: mức độ mụn theo IGA và triệu chứng cơ năng của mụn.Kết luận: Tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 ở bệnh nhân mụn trứng cá tương đối caovà có liên quan đến mức độ, thời gian mắc bệnh mụn trứng cá, bệnh nhân có tự ti về ngoại hình. Vì vậy, các bác sĩ cầnquan tâm đến vấn đề này trong quá trình thăm khám lâm sàng, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và chất lượng cuộcsống cho bệnh nhân.Từ khoá: rối loạn trầm cảm chủ yếu; mụn trứng cá; yếu tố liên quanNgày nhận bài: 26-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 16-10-2024 / Ngày đăng bài: 25-10-2024*Tác giả liên hệ: Bùi Xuân Mạnh. Bộ môn Tâm Thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.E-mail: buixuanmanh@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.https://www.tapchiyhoctphcm.vn 31 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 5 * 2024AbstractPREVALENCE OF MAJOR DEPRESSIVE DISORDER AND RELATEDFACTORS IN ACNE PATIENTSLe Tran Anh Quoc, Ngo Tich Linh, Tran Trung Nghia, Ai Ngoc Phan, Pham Thi Minh Chau,Nguyen Thi Phu, Le Hoang The Huy, Truong Quoc Tho, Nguyen Thi Thu Suong, Bui Xuan ManhBackground: Acne is a common skin disease in clinical dermatology, with chronic inflammatory condition that usuallydevelops on the face, chest, shoulders, and back. Acne usually starts in adolescence and may topersist until adulthood.Acne can severely affect psychological functioning and especially may cause anger, anxiety, and depression amongadolescents and young adultsObjectives: To determine the major depressive disorder rate using the DSM-5 criteria (Diagnostic and Statistical Manualof Mental Disorders, fifth edition) and related factors in acne patients.Methods: Cross-sectional study on 126 patients diagnosed with acne based on clinical examination at HCMC Hospitalof Dermato-Venereology. Patients answered a self-administered questionnaire including questions on socio-demographic characteristics, clinical symptoms, and mental health according to the DSM-5 diagnostic criteria.Results: The rate of patients with major depressive disorder (MDD) according to the DSM-5 diagnostic criteria was11.9%. The average age of the study sample was 21.33 ± 2.63 years old, the lowest was 18 years old and the highestwas 31 years old. The proportion of women was higher than men. The average acne severity according to IGAaccounted for the highest proportion of 46.8%, the time of acne onset under 6 months accounted for a high proportionof 67.5%, there were almost no symptoms of acne (70.6%). Patients with low self-esteem about appearance due toacne accounted for a high proportion (84.1%). IGA acne severity, acne onset time, acne inflammatory symptoms, andbody image were significantly associated with MDD. Independently associated factors with MDD included IGA acneseverity and acne inflammatory symptoms.Conclusions: The prevalence of MDD according to DSM-5 diagnostic criteria in acne patients was relatively high andassociated to the severity of acne, the duration of acne, and the patients self-esteem about appearance. Therefore,physicians need to pay attention to this issue during clinical examination, by doing so, the effectiveness of treatmentsand the overall quality of life for patients can be significantly enhanced.Keywords: major depressive disorder; acne; re ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Rối loạn trầm cảm chủ yếu Mụn trứng cá Viêm da mạn tính Chất lượng cuộc sốngTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
6 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 217 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 211 0 0
-
6 trang 209 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 209 0 0 -
7 trang 206 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
6 trang 204 0 0