![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ứớc tính tổng lượng khí thải từ hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, hoạt động đốt rơm rạ tại các cánh đồng ngoại thành đã có những tác động tiêu cực đến môi trường không khí vùng nội đô. Nghiên cứu này dựa trên dữ liệu sản xuất lúa gạo trong năm 2015 của thành phố Hà Nội, ước tính được tổng lượng rơm rạ vào khoảng 40 triệu tấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứớc tính tổng lượng khí thải từ hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn thành phố Hà Nội101ƯỚC TÍNH TỔNG LƯỢNG KHÍ THẢI TỪ HOẠT ĐỘNGĐỐT RƠM RẠ NGOÀI ĐỒNG RUỘNG TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HÀ NỘIAIR POLLUTANTS ESTIMATED FROM RICE STRAW OPEN BURNING IN HANOIHoàng Anh Lê1, Trần Vương Anh1, Nguyễn Tri Quang Hưng21Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội2Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí MinhEmail: leha@vnu.edu.vnTÓM TẮTĐốt phế phụ phẩm nông nghiệp, trong đó có rơm rạ, là hoạt động phổ biến sau mỗi vụ thuhoạch, đã gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường không khí xung quanhvà sức khỏe con người. Trong những năm gần đây, hoạt động đốt rơm rạ tại các cánh đồng ngoạithành đã có những tác động tiêu cực đến môi trường không khí vùng nội đô. Nghiên cứu này dựatrên dữ liệu sản xuất lúa gạo trong năm 2015 của thành phố Hà Nội, ước tính được tổng lượng rơmrạ vào khoảng 40 triệu tấn. Theo khảo sát thực tế, tỷ lệ trung bình rơm rạ đốt trên đồng ruộngvàokhoảng 44%. Tổng lượng một số chất gây ô nhiễm được phát thải lần lượt là CO2 (419.889,1 tấn),CO (8.865,1 tấn); NMVOC (3565,6 tấn); PM2.5 (3466,7 tấn); NOx (1402,1 tấn); OC (779,7 tấn);CH4 (263,6 tấn); EC (208,7 tấn); NH3 (194 tấn); và SO2 (58,6 tấn). Kết quả kiểm kê phát thải củanghiên cứu này cho thấy CO2 là thành phần phát thải lớn nhất 91,5%, sau đó CO chiếm 6,3%, vànhững khí thải khác chỉ chiếm 2,2%. Năm 2015, khí thải phát ra từ đốt rơm rạ tập trung chủ yếuở các huyện Ứng Hòa, Ba Vì, và Chương Mỹ.Từ khóa: Kiểm kê khí thải, Đốt rơm rạ, Hà Nội.ABSTRACTCrop residue burning including rice straw after harvesting is a common farming practice inVietnam. This activity releases many pollutants causing serious pollution to the ambient air andeffecting human health. Recently, rice straw open burning in the suburban fields of Hanoi has hadmany adverse impacts to the air quality of the inner city. Based on the rice production data in 2015,the total annual average amount of rice straw was estimated 40 million tons. According to the fieldsurvey, the average proportion of rice straw burned in the field was around 44%. The total amountof pollutants were emitted as CO2 (419,889.1 tons), CO (8865.1 tons); NMVOC (3565.6tons); PM2.5(3466.7tons)NOx (1402.1 tons); OC (779.7 tons); CH4 (263.6tons); EC (208.7tons); NH3 (194tons); and SO2 (58.6tons). The results of emission inventory of this research show that CO2 is thelargest emitted component accounting for 91.5%, following by CO for 6.3%, and other pollutantsfor 2.2%. In year 2015, gas emission from rice straw open burning was highly concentrated in UngHoa, Ba Vi, and Chuong My districts.Keywords: Emission inventory, Rice straw open burning, Hanoi.ĐẶT VẤN ĐỀĐốt sinh khối (biomas burning) là một trongnhững nguồnđóng góp các chất gây ô nhiễmkhông khí, có tác động đáng kể đến hóa học khíquyển toàn cầu và gây biến đổi khí hậu (He vàctv, 2011; MONRE, 2013). Đốt phế phụ phẩmnông nghiệp là hoạt động chiếm tỷ trọng caocủa nguồn đốt sinh khối toàn cầu (không baoTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 5/2017gồm nhiên liệu sinh học), và góp phần đángkể vào ô nhiễm không khí (Agustian và Oanh,2013; Dũng, 2012; Lê và ctv, 2013; Oanh vàctv, 2011; VISTA, 2010). Điều này được thểhiện rõ néttrong việc xử lý rơm rạ ở các nướcchâu Á, nơi có hơn 1,2 triệu km2 đất được sửdụng để trồng lúa, chiếm 60% sản lượng gạotrên toàn thế giới và có hai mùa gieo trồng hàngnăm (Chih-Hua và ctv, 2013; Lê và ctv, 2013).Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh102Ở Việt Nam, Hà Nội là vùng trồng lúa chính củađồng bằng sông Hồng với diện tích, năng suấtlúa cao. Song song với sự phát triển của sảnxuất lúa gạo, Hà Nội cũng tạo ra một sản lượngphế phụ phẩm rất lớn, bao gồm một phần quantrọng là rơm rạ thường xuyên được đốt cháytrên các cánh đồng sau khi thu hoạch. Rơm rạchưa khô hoàn toàn khi đốt tạo thành nhữngđám khói đặc quánh bao trùm một vùng rộnglớn, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sốngquanh khu vực đó và là nguy cơ gây mất antoàn giao thông (Dũng, 2012; Lê và ctv, 2013;MONRE, 2013). Khói rơm rạ cũng được cho lànguyên nhân gây ra rất nhiều bệnh tật có liênquan đến hô hấp do gây ra tình trạng ngột ngạt,khó chịu đặc biệt là vào những ngày có thời tiếtnắng nóng, oi bức (Lê và ctv, 2013). Vào nhữngngày thời tiết ẩm hoặc đứng gió, khói rơm rạkhuếch tán chậm, gây tác hại kéo dài. Vào banđêm nhiệt hạ, những luồng khí chìm xuống,khiến khói không bốc được lên cao, khói tậptrung và không khuếch tán xa. Đốt rơm rạ đượccho là nguyên nhân gây ra tình trạng khói mùdày đặc bao quanh thành phố Hà Nội nhữngngày sau thu hoạch (MONRE, 2013).Tại thời điểm thu hoạch, hàm lượng ẩm củarơm rạ cao tới 60%. Tuy nhiên trong điều kiệnthời tiết khô hanh rơm rạ có thể trở nên khônhanh đạt đến trạng thái độ ẩm cân bằng vàokhoảng 10-12%. Rơm rạ thường có hàm lượngtro cao (trên 22%) và lượng protein thấp. Cácthành phần hydrate cacbon chính của rơm rạgồm lienoxenlulozo (37,4%), hemicelluloses(bán xenluloza - 44,9%), linhin (4,9%) và hàmlượng tro silica (silic dioxyt) cao (9 - 14%)(VISTA, 2010).Sau khi thu hoạch, rơm rạthường được sử dụng vào một số mục đích khácnhau như làm chất đốt trong gia đình, làm thứcăn dự trữ cho trâu bò, trồng nấm. Trong thựctế, rơm rạ còn rất nhiều ứng dụng khác trongnông nghiệp (phủ đất, nuôi giun, gieo hạt trongnước, ủ phân), hóa chất (thủy phân, metan hóa,linhin bột, lên men vi sinh), công nghiệp (sảnxuất nhiên liệu sinh khối rắn, sinh học, bột giấy,tấm panel). Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụngrơm rạ vẫn còn rất hạn chế do hai nguyên chínhlà trở ngại về vấn đề kỹ thuật và tính khả thi vềkinh tế, nhất là liên quan các vấn đề thu hoạch,vận chuyển và bảo quản. Ngoài ra, sản lượngTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 5/2017lúa gia tăng dẫn đến lượng rơm rạ tăng, rơm rạđể sót lại trên đất với lượng lớn có khả năng làmgiảm năng suất cây trồng, tăng các bệnh ở lá vàsuy thoái độ mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứớc tính tổng lượng khí thải từ hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn thành phố Hà Nội101ƯỚC TÍNH TỔNG LƯỢNG KHÍ THẢI TỪ HOẠT ĐỘNGĐỐT RƠM RẠ NGOÀI ĐỒNG RUỘNG TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HÀ NỘIAIR POLLUTANTS ESTIMATED FROM RICE STRAW OPEN BURNING IN HANOIHoàng Anh Lê1, Trần Vương Anh1, Nguyễn Tri Quang Hưng21Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội2Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí MinhEmail: leha@vnu.edu.vnTÓM TẮTĐốt phế phụ phẩm nông nghiệp, trong đó có rơm rạ, là hoạt động phổ biến sau mỗi vụ thuhoạch, đã gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường không khí xung quanhvà sức khỏe con người. Trong những năm gần đây, hoạt động đốt rơm rạ tại các cánh đồng ngoạithành đã có những tác động tiêu cực đến môi trường không khí vùng nội đô. Nghiên cứu này dựatrên dữ liệu sản xuất lúa gạo trong năm 2015 của thành phố Hà Nội, ước tính được tổng lượng rơmrạ vào khoảng 40 triệu tấn. Theo khảo sát thực tế, tỷ lệ trung bình rơm rạ đốt trên đồng ruộngvàokhoảng 44%. Tổng lượng một số chất gây ô nhiễm được phát thải lần lượt là CO2 (419.889,1 tấn),CO (8.865,1 tấn); NMVOC (3565,6 tấn); PM2.5 (3466,7 tấn); NOx (1402,1 tấn); OC (779,7 tấn);CH4 (263,6 tấn); EC (208,7 tấn); NH3 (194 tấn); và SO2 (58,6 tấn). Kết quả kiểm kê phát thải củanghiên cứu này cho thấy CO2 là thành phần phát thải lớn nhất 91,5%, sau đó CO chiếm 6,3%, vànhững khí thải khác chỉ chiếm 2,2%. Năm 2015, khí thải phát ra từ đốt rơm rạ tập trung chủ yếuở các huyện Ứng Hòa, Ba Vì, và Chương Mỹ.Từ khóa: Kiểm kê khí thải, Đốt rơm rạ, Hà Nội.ABSTRACTCrop residue burning including rice straw after harvesting is a common farming practice inVietnam. This activity releases many pollutants causing serious pollution to the ambient air andeffecting human health. Recently, rice straw open burning in the suburban fields of Hanoi has hadmany adverse impacts to the air quality of the inner city. Based on the rice production data in 2015,the total annual average amount of rice straw was estimated 40 million tons. According to the fieldsurvey, the average proportion of rice straw burned in the field was around 44%. The total amountof pollutants were emitted as CO2 (419,889.1 tons), CO (8865.1 tons); NMVOC (3565.6tons); PM2.5(3466.7tons)NOx (1402.1 tons); OC (779.7 tons); CH4 (263.6tons); EC (208.7tons); NH3 (194tons); and SO2 (58.6tons). The results of emission inventory of this research show that CO2 is thelargest emitted component accounting for 91.5%, following by CO for 6.3%, and other pollutantsfor 2.2%. In year 2015, gas emission from rice straw open burning was highly concentrated in UngHoa, Ba Vi, and Chuong My districts.Keywords: Emission inventory, Rice straw open burning, Hanoi.ĐẶT VẤN ĐỀĐốt sinh khối (biomas burning) là một trongnhững nguồnđóng góp các chất gây ô nhiễmkhông khí, có tác động đáng kể đến hóa học khíquyển toàn cầu và gây biến đổi khí hậu (He vàctv, 2011; MONRE, 2013). Đốt phế phụ phẩmnông nghiệp là hoạt động chiếm tỷ trọng caocủa nguồn đốt sinh khối toàn cầu (không baoTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 5/2017gồm nhiên liệu sinh học), và góp phần đángkể vào ô nhiễm không khí (Agustian và Oanh,2013; Dũng, 2012; Lê và ctv, 2013; Oanh vàctv, 2011; VISTA, 2010). Điều này được thểhiện rõ néttrong việc xử lý rơm rạ ở các nướcchâu Á, nơi có hơn 1,2 triệu km2 đất được sửdụng để trồng lúa, chiếm 60% sản lượng gạotrên toàn thế giới và có hai mùa gieo trồng hàngnăm (Chih-Hua và ctv, 2013; Lê và ctv, 2013).Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh102Ở Việt Nam, Hà Nội là vùng trồng lúa chính củađồng bằng sông Hồng với diện tích, năng suấtlúa cao. Song song với sự phát triển của sảnxuất lúa gạo, Hà Nội cũng tạo ra một sản lượngphế phụ phẩm rất lớn, bao gồm một phần quantrọng là rơm rạ thường xuyên được đốt cháytrên các cánh đồng sau khi thu hoạch. Rơm rạchưa khô hoàn toàn khi đốt tạo thành nhữngđám khói đặc quánh bao trùm một vùng rộnglớn, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sốngquanh khu vực đó và là nguy cơ gây mất antoàn giao thông (Dũng, 2012; Lê và ctv, 2013;MONRE, 2013). Khói rơm rạ cũng được cho lànguyên nhân gây ra rất nhiều bệnh tật có liênquan đến hô hấp do gây ra tình trạng ngột ngạt,khó chịu đặc biệt là vào những ngày có thời tiếtnắng nóng, oi bức (Lê và ctv, 2013). Vào nhữngngày thời tiết ẩm hoặc đứng gió, khói rơm rạkhuếch tán chậm, gây tác hại kéo dài. Vào banđêm nhiệt hạ, những luồng khí chìm xuống,khiến khói không bốc được lên cao, khói tậptrung và không khuếch tán xa. Đốt rơm rạ đượccho là nguyên nhân gây ra tình trạng khói mùdày đặc bao quanh thành phố Hà Nội nhữngngày sau thu hoạch (MONRE, 2013).Tại thời điểm thu hoạch, hàm lượng ẩm củarơm rạ cao tới 60%. Tuy nhiên trong điều kiệnthời tiết khô hanh rơm rạ có thể trở nên khônhanh đạt đến trạng thái độ ẩm cân bằng vàokhoảng 10-12%. Rơm rạ thường có hàm lượngtro cao (trên 22%) và lượng protein thấp. Cácthành phần hydrate cacbon chính của rơm rạgồm lienoxenlulozo (37,4%), hemicelluloses(bán xenluloza - 44,9%), linhin (4,9%) và hàmlượng tro silica (silic dioxyt) cao (9 - 14%)(VISTA, 2010).Sau khi thu hoạch, rơm rạthường được sử dụng vào một số mục đích khácnhau như làm chất đốt trong gia đình, làm thứcăn dự trữ cho trâu bò, trồng nấm. Trong thựctế, rơm rạ còn rất nhiều ứng dụng khác trongnông nghiệp (phủ đất, nuôi giun, gieo hạt trongnước, ủ phân), hóa chất (thủy phân, metan hóa,linhin bột, lên men vi sinh), công nghiệp (sảnxuất nhiên liệu sinh khối rắn, sinh học, bột giấy,tấm panel). Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụngrơm rạ vẫn còn rất hạn chế do hai nguyên chínhlà trở ngại về vấn đề kỹ thuật và tính khả thi vềkinh tế, nhất là liên quan các vấn đề thu hoạch,vận chuyển và bảo quản. Ngoài ra, sản lượngTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 5/2017lúa gia tăng dẫn đến lượng rơm rạ tăng, rơm rạđể sót lại trên đất với lượng lớn có khả năng làmgiảm năng suất cây trồng, tăng các bệnh ở lá vàsuy thoái độ mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ứớc tính tổng lượng khí thải Hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng Hoạt động đốt rơm rạ Thành phố Hà NộiTài liệu có liên quan:
-
thông tin quy hoạch phân khu trên địa bàn thành phố hà nội (phía bắc sông hồng)
45 trang 332 0 0 -
6 trang 323 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 244 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Đơn giá xây dựng cơ bản thành phố Hà Nội: Phần 1
227 trang 211 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
9 trang 168 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
15 trang 154 0 0
-
15 trang 150 0 0
-
117 trang 147 0 0
-
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 144 0 0