Danh mục tài liệu

Vấn đề hợp tác quốc tế trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết một phần nào đó giúp người đọc hiểu được những chủ trương của Chính phủ và những quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề hợp tác quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu. Chỉ ra những hạn chế, yếu kém của Việt Nam trong vấn đề hợp tác quốc tế. Từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy vấn đề hợp tác quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu góp phần xây dựng môi trường Việt Nam xanh – sạch – đẹp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề hợp tác quốc tế trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ VẤN ĐỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM PHAN ĐÌNH MINH *Tóm tắt: Abstract: Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu đã The issue of climate change hasvà đang là một thách thức mang tính toàn been a global challenge nowadays,cầu, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, affecting economic development, foreignchính sách đối ngoại của tất cả các quốc policy of all countries in the world asgia trên thế giới nói chung và Việt Nam well as Vietnam. Many measures havenói riêng. Đã có rất nhiều những giải pháp been issued and implemented to respondđược đưa ra và triển khai nhằm ứng phó to climate change. One of them isvới biến đổi khí hậu. Một trong số đó là international cooperation in coping withhợp tác quốc tế trong ứng phó với biến đổi climate change. The article somewhatkhí hậu. Bài viết một phần nào đó giúp helps the readers understanding thengười đọc hiểu được những chủ trương policies of the Government and thecủa Chính phủ và những quy định của provisions of the law of Vietnam on thepháp luật Việt Nam về vấn đề hợp tác issue of international cooperation inquốc tế trong ứng phó với biến đổi khí coping with climate change. It also pointshậu. Chỉ ra những hạn chế, yếu kém của out the limitations and shortcomings ofViệt Nam trong vấn đề hợp tác quốc tế. Từ Vietnam in the international cooperationđó, đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy issues. From that, the authorvấn đề hợp tác quốc tế trong ứng phó với reccommends some solutions to promotebiến đổi khí hậu góp phần xây dựng môi international cooperation issues in copingtrường Việt Nam xanh – sạch – đẹp. with climate change, to keep a fresh environment in Vietnam.Từ khóa: Hợp tác quốc tế, biến đổi khí hậu. Key words: International relation, climate change.Đặt vấn đề Ngày nay, vấn đề biến đổi khí hậu không còn xa lạ mới đối với mỗi chúng ta và nó đangtừng ngày, từng giờ tác động tiêu cực đến sự sống của nhân loại trên trái đất. Chưa bao giờcụm từ “Biến đổi khí hậu” được nhắc đến nhiều như vậy bởi lẽ biến đổi khí hậu (BĐKH) đãvà đang trở thành một thách thức cấp bách mang tính toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến sự* Giảng viên Trường Đại học Luật – Đại học Huế 56 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN – SỐ 1/2017phát triển kinh tế - xã hội, chính sách đối ngoại của từng quốc gia, vùng lãnh thổ. Tuy nhiên,nếu chỉ có một hoặc một số quốc gia đưa ra và thực hiện những chính sách về bảo vệ môitrường thì sẽ không đảm bảo việc ứng phó với BĐKH, bởi lẽ môi trường không có đườngbiên giới, không có giới hạn về lãnh thổ. Tình hình BĐKH hiện nay tại Việt Nam đang để lạinhững hậu quả vô cùng nghiêm trọng và điều đó thật sự đang là mối hiểm họa đe dọa đếnmục tiêu tăng tưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững của nước ta. Vì vậy,việc hợp tác giữa các quốc gia trong việc ứng phó với BĐKH là vô cùng cấp thiết, để tạo nênmột sức mạnh tổng hợp giữa các quốc gia nhằm ứng phó với BĐKH. Đối với các quốc giađang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì hợp tác quốc tế trong ứng phó BĐKH làcơ hội để tiếp nhận nguồn đầu tư từ nước ngoài, chuyển giao và ứng dụng khoa học côngnghệ (KHCN) hiện đại trong phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất lượng môi trường tạiquốc gia mình.1. Thực trạng vấn đề hợp tác quốc tế trong ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam trongthời gian qua BĐKH là vấn đề chung của toàn nhân loại chứ không riêng một hay một số quốc gianào, vì như đã đề cập ở trên môi trường không có biên giới, không có lãnh thổ. Nếu một haymột số nước thực hiện tốt chính sách bảo vệ môi trường, ứng phó hiệu quả BĐKH nhưngnhững nước còn lại không làm điều tương tự thì vấn đề ứng phó với BĐKH sẽ không đượcgiải quyết triệt để. Theo báo cáo về lượng khí thải carbon toàn cầu (GCB), Trung Quốc làquốc gia đứng đầu trong danh sách các nước có lượng khí thải carbon cao nhất trong năm2012 với 27%, đứng sau trong danh sách là Mỹ (14%), châu Âu (10%) và Ấn Độ (6%)1. Nếukhông có sự cam kết trong việc hạn chế lượng khí thải carbon ra môi trường đến từ các nướcphát triển đó thì tình hình ô nhiễm môi trường sẽ khó được cải thiện. Đối với Việt Nam là mộtnước đang phát triển, có mức thu nhập trung bình so với các nước trên thế giới, thì việc hợpquốc tế trong ứng phó với BĐKH là cần thiết khi Việt Nam thiếu về KHCN, nguồn nhân lựctrình độ cao còn hạn chế, kinh phí còn khó khăn và đặc biệt là chúng ta thiếu kinh nghiệmtrong ứng phó biến đổi khí hậu. Việt Nam được đánh giá là 1 trong 5 quốc gia chịu tác động rất mạnh trực tiếp từBĐKH2. Trước tình hình đó, hiện nay vấn đề bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậuđang trở thành một vấn đề được Đảng, Chính phủ và người dân Việt Nam quan tâm hàng đầu,điều đó đã được đề cập trong Luật Bảo bệ môi trường 2014 (LBVMT). Điều 48 chương IVLBVMT quy định về hợp tác quốc tế về ứng phó với BĐKH3. Cùng với đó là việc xây dựngvà ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (năm 2008), trong1 Nguồn tham khảo: http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/khi-thai-carbon-toan-cau-sap-dat-36-ty-tan-2912851.html2 Tham khảo thêm tại: Phạm Hương, Việt Nam đứng thứ 7 toàn cầu về Biến đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: