Danh mục tài liệu

Văn hóa và văn minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 463.67 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn hóa và văn minh là hai khái niệm thiết yếu trong việc hiểu biết về sự phát triển của nhân loại, thường được xem như hai mặt của một vấn đề. Trong khi văn hóa thể hiện những giá trị, phong tục, và truyền thống của một cộng đồng, thì văn minh lại phản ánh mức độ phát triển kinh tế, xã hội và công nghệ của xã hội đó. Sự phân biệt và mối quan hệ giữa văn hóa và văn minh không chỉ giúp chúng ta nhận diện bản sắc dân tộc mà còn làm nổi bật những thách thức mà các nền văn hóa phải đối mặt trong thế giới hiện đại. Bài viết này sẽ phân tích những khía cạnh khác nhau của văn hóa và văn minh, cũng như vai trò của chúng trong việc hình thành và phát triển xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa và văn minh66 N.v. SICÔVA FOLKLORE Rước RG0AJ V6N HOfi v à VĂN MINH N.v. SICÔVAFOLKLORC NƯÓC NGOAl 1. Cặp thuật ngữ văn hoá và văn minh giới đặc biệt của hoạt động người, thê giớiliên quan đến một trong những khái niệm đó được gọi là văn hoá.đa nghĩa nhất với nhiều cách giải thích Ngày nay, khoa học về văn hoá đã hìnhkhác nhau. Thoạt đầu từ “văn hoa’ xuất thành nên hơn 300 định nghĩa, điêu đóhiện trong tiếng La tinh, có nghĩa là vun chứng tỏ rằng có nhiều cách tiếp cận kháctrồng đất đai, lao động nông nghiệp. Vê nhau trong nghiên cứu văn hoá.sau, từ này có một nghĩa bao quát hơn. Nhà Từ cuối thê kỉ XIX, trường phái nhânhùng biện La Mã, đồng thời là nhà triết học học văn hoá của Hoa Kì (Franz Boas, A.M. Xi-xê-rôn trong cuộc trao đổi với Tút- Kroeber, M. Mead...) đã có ảnh hưởng rátxcu-lan (năm 45 trước Công nguyên) đã lớn. Trong trường phái này vấn đề được đặtgắn văn hoá với sự tác động đến hoạt động lên hàng đầu là động học phát triển củatrí tuệ của con người, với công việc của nhà văn hoá và các cơ chê truyền đạt văn hoá đitriết học. Ông cho rằng: triết học là văn hoá qua các thế hệ.(sự vun trồng) tâm hồn. Tiêp đó, người ta Trong khuôn khổ của nhân học văn hoábắt đầu hiểu từ văn hoá có nghĩa là sự khai Hoa Kì đã sản sinh ra khái niệm phươngtrí, giáo dục và trình độ học vấn của con pháp giao lưu tiếp biến như là quá trìnhngười; theo nghĩa này từ văn hoá thâm tiếp xúc giữa các nền văn hoá, mà kết quảnhập vào hầu hết ngôn ngữ các nưởc ở châu của những cuộc tiếp xúc này đã làm biếnÂu, trong đó có nước Nga. Trong tác phẩm đổi các hệ thuyết (paradigms) văn hoá (F.của I. Ni-đéc-man “Văn hoá, sự hỉnh Herskovits, J. Men-vin, 0 . ốt-ten-béc-gơ).thành, biên đoi khái niệm, sự thay th ế khái Theo phương pháp này, sự khác biệt vănniệm từ M. Xi-xê-rôn đến Héc-đe-rơ” đã chỉ hoá giữa các cộng đồng tộc người sẽ đượcra rằng, nghĩa của từ này đã thay đổi. Bắt san bằng qua những cuộc tiếp xúc liên tụcđẩu từ thế kỉ XVII, trong tư tưởng Khai và trực tiếp. sáng ở nước Đức (X. Pu-phen-đoóc-phơ) Vào đầu thế kỉ XX, lí thuyết nhân học khái niệm văn hoá đã được sử dụng với xã hội (trường phái chức năng) của các nhà nghĩa rộng rãi hơn - đó là tất cả những gì dân tộc học và xã hội học người Anh là B. do con người tạo ra, tồn tại bên cạnh thiên Ma-li-nốp-xki và Rết-cơ-líp-phơ Bơ-rao-nơ nhiên trinh nguyên, chưa có sự động chạm (Radeliffe Brown) đề ra khái niệm cấu trúc của con người. xã hội. Ma-li-nốp-xki đã phân tích ý nghĩa Vào các th ế kỉ XVII - XVIII thuật ngữ của các thiết chê xã hội và ảnh hưởng củavăn hoá mối mang ý nghĩa của một khái chúng đổì với sự kiểm tra và điều tiết hànhniệm khoa học. Trong khoa học thời cận dại vi con người. Nhờ sự hỗ trợ của phươngdã ra đời một quan niệm cho rằng: giữa pháp chức năng, ông đã miêu tả nhữngthiên nhiên và nhân cách có tồn tại một thê hình thái khác nhau của sự tương tác xãFOLKLORE NƯỚC NGOÀI 67hội và đã sử dụng khái niệm văn hoá như hoá như là biểu hiện các khía cạnh và lĩnhlà một tổng thể thiết yếu của các hệ thống vực khác nhau của đời sông xã hội. Mặtxã hội tương liên. Nguyên lí chức năng khác sự giải thích giá trị học đã khuôn cácluận cho phép xem xét văn hoá như một hệ hiện tượng văn hoá vào lĩnh vực giá trịthông chỉnh thể nội tại, được tạo ra từ tổ tương đốì hẹp, ở đó thiếu hẳn những tiêuhợp của những yếu tố cần thiết, gắn liền chuẩn chặt chẽ của chúng.bằng các mốĩ quan hệ phụ thuộc vào nhau Một số các nhà nghiên cứu có ý địnhvê mặt chức năng. Mỗi nền văn hoá khi trở giải thích cơ sở bản năng của văn hoá conthành bậc thang của trình độ phát triển người, bằng cách quan tâm nghiên cứuvăn hóa chung, nó sẽ không còn tương quan những thành tố tự nhiên trong văn hoá,vối các nền văn hoá khác nữa. những đặc điểm vê cuộc sông tự nhiên của Thuyết chức năng đã góp phần làm con người. Các nhà nghiên cứu Ph. Ha-giàu cho ngành dân tộc học bằng tri thức vê min-tơn, G. Spencer, s. Freud và một sôcác nền văn hoá của các dân tộc cổ đại. nhà khoa học khác đã lấy cách tiếp cận nàyNhưng hạn chế của lí thuyết này biểu hiện làm chính đê xác định bản chất của vănỏ chỗ, khi phủ nhận sự tiến hoá về xã hội hoá. Trong văn hoá học, trào lưu này gọi làvà văn hoá, nó đã làm m ất đi tiêu chuẩn trào lưu tự nhiên. Theo ý kiến s. Freud thìthông nhất của sự phát triển văn hoá trong sự phát triển văn hoá là sự phát triển trítoàn bộ lịch sử nhân loại. Tiếp đó, xuất năng và sự chuyển nhập hướng nội nhữnghiện khái niệm về bản sắc văn hoá của xung lực hung tính của con người cùng vớinhững dân tộc khác nhau, thừa nhận tính toàn bộ Ưu th ế liên tục và những hiểm hoạ.bất tương hợp giữa các nền văn hoá của các Theo-S. Freud, văn hoá là xu hướng kiểmdân tộc ấy, người ta gọi đó là thuyết tương tra gay gắt của con người đôi với các dạngđôi văn hoá. hoạt động xã hội có lợi cho nó. Dựa trên cơ sở khái ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: