
VỤ THỀM LỤC ĐỊA EGEAN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỤ THỀM LỤC ĐỊA EGEAN(HI LẠP – THỔ NHĨ KỲ) THÔNG CÁO CHUNG CÓ PHẢI LÀVĂN KIỆN ĐiỀU ƯỚC CÓ TÍNH RÀNG BUỘC? THÔNGCÁOCHUNGCÓTÍNHRÀNGBUỘCHAYKHÔNG?NỘI DUNG VỤ VIỆC:- 1/11/ 1973, Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố trên một tờ công luận về việc nước này sẽ khai thác dầu mỏ trên một số đảo ở vùng thềm lục địa biển Aegean- 7/2/1974, Hi Lạp nêu quan điểm về quyền chủ quyền của nước này với các đảo đó và yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ tôn trọng sự phân định biên giới trên biển giữa hai nước theo Hiệp định Geneva về thềm lục địa 1958THÔNGCÁOCHUNGCÓTÍNHRÀNGBUỘCHAYKHÔNG?NỘI DUNG VỤ VIỆC Quyền thăm dò và khai thác dầu mỏ trên thềm lục địa biển Aegean ??? THÔNGCÁOCHUNGCÓTÌNHRÀNGBUỘCHAYKHÔNG?NỘI DUNG VỤ VIỆCPEACEFUL MEANS THÔNGCÁOCHUNGCÓTÌNHRÀNGBUỘCHAYKHÔNG?Nội dung vụ việc:- 17-19/5/1975 tại Rome, Italy- 31/5/1975 tại Brussels, Bỉ “They[thetwoPrimeMinisters] decidedthatthoseproblems [betweenthetwocountries]shouldTHÔNG CÁO CHUNG beresolvedpeacefullybymeansof negotiationsandasregardsthe continentalshelfoftheAegeanSea bytheInternationalCourtatThe Hague. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ICJ TRONG VỤ TRANH CHẤP??? THÔNGCÁOCHUNGCÓTÌNHRÀNGBUỘCHAYKHÔNG? LẬP LUẬN CỦA HI LẠP Thông cáo chung Brussels có đủ điều kiện để được coi là một thỏa thuận có tính ràng buộc hai bên và qua đó, hai bên cùng chấp thuận thẩm quyền của Tòa ICJ trong giải quyết vụ tranh chấp- Thông cáo chung là sự cam kết của hai bên.- Thông cáo chung đưa ra nguyên tắc giải quyết tranh chấp hiện tại giữa hai bên.- Thông cáo đã được các báo có uy tín đưa tin. LẬP LUẬN CỦA HI LẠPCăn cứ vào hai từ “decision” và “obligation”-> cả hai bên cùng chấp thuận đưa vụ việc lên TòaTrực tiếp trao thẩm quyền cho xét xử vụ tranh chấp giữa hai bên cho TòaMột bên có thể đơn phương đưa vụ việc lên Tòa mà không cần một Special agreement.Cả hai thủ tướng đã đưa ra Thông cáo trong buổi họp báo ngày 31/5/1975 THÔNGCÁOCHUNGCÓTÌNHRÀNGBUỘCHAYKHÔNG? LẬP LUẬN CỦA THỔ NHĨ KỲ- Thông cáo chung Brussels chưa được chính phủ phê chuẩn- Thông cáo chung không nhằm quyết định đưa vụ việc đang tranh chấp lên tòa ICJ- Thông cáo chung không thừa nhận việc chấp thuận hành động đơn phương đệ trình vụ việc lên tòa ICJ của bên kia- Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đề cập đến nguyện vọng tiến hành đàm phán Không thể cho rằng Thông cáo chung là một thỏa thuận đặc biệt (special agreement) có tính ràng buộc và Thổ Nhĩ Kỳ không chấp thuận thẩm quyền của tòa ICJ trong giải quyết vụ việc này. PHÁN QUYẾT CỦA TÒACâu hỏi: Tòa có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thềm lục địa biển Aegean đang xảy ra giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ hay không?Trả lời: Không LẬP LUẬN CỦA TÒACăn cứ vào Thông cáo chung Brussels ngày 31/05/1975.- Về hình thức: Không kết luận được. (Điều 2, điều 3, điều 11 Công ước Viên 1969)- Về nội dung: Không kết luận được do hai bên có bất đồng.- Về ngữ cảnh: Kết luận Tòa không có thẩm quyền.GIẢI THÍCH LẬP LUẬN CỦA TÒA Về hình thứcĐiểm a, khoản 1, điều 2 của Công ước nêulên định nghĩa về một điều ước quốc tế:“Điều ước là một thỏa thuận quốc tế đượcký kết bằng văn bản giữa các quốc gia vàđược luật pháp quốc tế điều chỉnh, khôngphụ thuộc vào việc thỏa thuận đó có đượcghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặctrong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ vớinhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọicụ thế của các văn bản đó.” GIẢI THÍCH LẬP LUẬN CỦA TÒA Điều 3, Công ước Viên 1969: “Việc Công ước này không áp dụng đối với những thỏa thuận quốc tế được ký kết giữa các quốc gia và những chủ thể khác của luật pháp quốc tế, hoặc giữa những chủ thể khác với nhau, cũng như không áp dụng với những thỏa thuận quốc tế không ghi thành văn bản, sẽ không ảnh hưởng đến:a, Hiệu lực pháp lý của những thỏa thuận đó;b, Việc áp dụng bất kỳ quy tắc nào nêu trong Công ước này đối với các thỏa thuận quốc tế nêu trên khi các thỏa thuận đó phải tuân thủ các quy tắc này theo luật pháp quốc tế, không phụ thuộc vào Công ước;c, Việc áp dụng Công ước này trong quan hệ giữa các quốc gia với nhau trong khuôn khổ các thỏa thuận quốc tế có các chủ thể khác của luật pháp quốc tế tham gia.” GIẢI THÍCH LẬP LUẬN CỦA TÒAĐiều 11, Công ước Viên 1969: “Việc đồng ýcủa một quốc gia chấp nhận sự ràng buộccủa một điều ước có thể được biểu thị bằngviệc ký, trao đổi các văn kiện cấu thành điềuước, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt, haygia nhập hoặc bằng bất kỳ cách nào khác theothỏa thuận.” GIẢI THÍCH LẬP LUẬN CỦA TÒA Về nội dungHy Lạp: Bản Thông cáo chung Brussels ngày 31/05/1975 có giá trị trực tiếp đưa vụ việc lên tòa và việc đơn phương đệ đơn lên Tòa = Application.Thổ Nhĩ Kỳ: Thẩm quyền giải quyết của Tòa chỉ được xác lập khi có Special Agreement của hai bên.-> Bất đồng GIẢI THÍCH LẬP LUẬN CỦA TÒA Về ngữ cảnh Trước cuộc gặp Rome ngày 17-19/05/1975: Hai bên có ý định gặp nhau để soạn ra một Special Agreement-> Kết quả: Không đạt được Special Agreement Ra đời bản Thông cáo chung Rome với nội dung chấp thuận chung thẩm quyền của Tòa nhưng không xác định thẩm quyền của Tòa với vụ tranh chấp đang xảy ra. Ngày 31/05/1975, hải thủ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
VỤ THỀM LỤC ĐỊA BiỂN AEGEAN pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1051 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 324 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 250 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 237 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 233 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 215 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
5 trang 204 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 185 0 0 -
0 trang 178 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 168 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 160 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 158 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 152 0 0 -
22 trang 151 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 151 0 0 -
50 câu hỏi ôn tập môn pháp luật đại cương
25 trang 140 0 0 -
30 trang 135 0 0