
Xây dựng đội ngũ giảng viên giai đoạn chuẩn bị thành lập Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Trường Đại học Thủ Dầu Một
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng đội ngũ giảng viên giai đoạn chuẩn bị thành lập Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Trường Đại học Thủ Dầu Một XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THÀNH LẬP TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Cao Thị Thúy Hoa1 , Trịnh Phước Thành1 1. Khoa Công nghiệp Văn hóa, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Trước yêu cầu xây dựng đề án thành lập Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh trườngĐại học Thủ Dầu Một ráo riết thực hiện các bước theo quy trình hướng dẫn, ngoài công tác chuẩnbị về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học thì công tác chuẩn bị nhân sự được sự quan tâm từ sớm đểgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh, hiệu quả quản lý sinh viên đi vào nềnếp, xây dựng tính chính quy hiện đại khoa học. Do vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòngvà an ninh tại trung tâm việc xây dựng đội ngũ giảng viên là nhân tố quan trọng. Bài viết tập trungđánh giá khái quát thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên và công tác xây dựng đội ngũ nhân sựtại trưng tâm GDQP&AN. Trên cơ sở đó, xác định một số vấn đề mang tính định hướng xây dựng độingũ giảng viên quốc phòng an ninh tại Trung tâm GDQP&AN trường Đại học Thủ Dầu Một. Từ khóa: Chất lượng, giảng viên, giảng dạy quốc phòng, quốc phòng và an ninh1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Thủ Dầu Một là trường đại học trọng điểm của tỉnh Bình Dương với quy môgần 20.000 sinh viên và học viên sau đại học. Đặc biệt, riêng trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện cóhơn 15 trường trung cấp, cao đẳng, đại học với số lượng trung bình hàng năm khoảng 50.000 sinhviên nhưng chỉ có Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh (GDQP&AN) thuộc Trường Quân sựQuân Đoàn 4 với khả năng tổ chức giảng dạy từ 25.000 đến 30.000 sinh viên/ năm. Ngoài ra các địaphương giáp ranh với tỉnh Bình Dương (như Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh) cũng chưa có Trungtâm GDQP&AN. Ban giám hiệu và các bộ phận chuyên môn của Nhà trường đã rất nổ lực chuẩn bị mọi mặttrong công tác GDQP&AN để có được tên của Trường Đại học Thủ Dầu Một trong Quyết định số1573/QĐ-TTg ngày 05/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch hệ thống trung tâmgiáo dục quốc phòng và an ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong thời gian chờ quyết định thành lập Nhà trường vẫn thực hiện công tác liên kếtGDQP&AN với trường Quân sự Quân đoàn 4 nhưng ở tâm thế hoàn toàn khác trước đây ở chỗ giaokhoán theo hợp đồng đào tạo toàn phần cho sinh viên chuyển sang phối hợp liên kết chặc chẽ về mọimặt và tiến hành đào tạo vận hành tại Trung tâm GDQP&AN cơ sở Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh BìnhDương đã bàn giao cho Trường Đại học Thủ Dầu Một. Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho Nhàtrường trong giai đoạn giao này vừa được sự hỗ trợ hướng dẫn của đơn vị Trường Quân sự Quân đoàn4 đã có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác quản lý sinh viên, giảng dạy và các hành lang pháp lývận hành trung tâm. Với tinh thần cùng hỗ trợ giúp đỡ và phối hợp với nhau thực hiện tốt nhất nhiệmvụ giảng dạy và quản lý sinh viên học GDQP&AN. Về cơ bản 50% nhân sự từ Trường Quân sự Quânđoàn điều chuyển lên cơ sở mới để vận hành và 50% nhân sự do Trường Đại học Thủ Dầu Một vậnhành điều tiết. Qua đó nhà Trường có cơ hội cho cán bộ quản lý, giảng viên có môi trường học việc,làm việc thuận lợi có sự kế thừa và hướng dẫn từ những cán bộ, giảng viên đang thực hiện nhiệm vụtại Trường Quân sự Quân đoàn 4. 22 Để thực hiện mục tiêu đào tạo GDQP&AN việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý đại đội và độingũ giảng viên có chất lượng cao là yêu cầu và giải pháp quan trọng, có ý nghĩa cả trước mắt và cơbản, lâu dài. Do đó, việc đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, cũng nhưcông tác xây dựng đội ngũ này tại trung tâm là vấn đề cấp thiết, mang tính định hướng nâng cao chấtlượng đội ngũ này trong giai đoạn tiếp theo là hết sức cần thiết hiện nay.2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát nội dung Thông tư số 05 và Chương trình giáo dục quốc phòng và an ninhtrong các cơ sở giáo dục đại học Thông tư số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2020 có hiệu lực thi hành kể từ ngày01 tháng 7 năm 2020 và thay thế Thông tư số 03/2017/TT-BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2017 củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh trong cơ sở giáo dục đại học xác định rõ mụctiêu, yêu cầu và chương trình cụ thể. Về mục tiêu Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học là môn học chínhkhóa. Sinh viên có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; về truyềnthống chống giặc ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự ViệtNam; có kiến thức cơ bản, cần thiết về phòng thủ dân sự và kỹ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩavụ quân sự, nghĩa vụ công an bảo vệ Tổ quốc. Sinh viên có kiến thức cơ bản về quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vềquốc phòng và an ninh; xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng thế trận quốcphòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; bổ sungkiến thức về phòng thủ dân sự và kỹ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụcông an bảo vệ Tổ quốc. Về yêu cầu Sinh viên sau khi học xong chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh có hiểu biết cơ bảnvề chủ trương, đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng, Nhà nước về xây dựng nên quốc phòng toàndân, an ninh nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội. Nắm được kiến thức cơ bản về công tác quốc phòng vàan ninh trong tình hình mới. Thành thạo điều lệnh đội ngũ từng người có súng, biết đội ngũ đơn vị; có hiểu biết chung vềcác quân binh chủng trong quân đội nhân dân Việt Nam; có hiểu biết ban đầu về bản đồ quân sự; biếtcách phòng tránh địch tiến công hỏa lực bằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng đội ngũ giảng viên Giáo dục đại học Giáo dục quốc phòng và an ninh Giảng dạy quốc phòng cho sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một Quân sự chungTài liệu có liên quan:
-
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
7 trang 193 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 187 0 0 -
9 trang 186 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 178 1 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 154 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 137 0 0 -
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 136 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 135 0 0 -
Giải pháp quản lý văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số
8 trang 125 0 0 -
Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình
9 trang 116 0 0 -
17 trang 108 2 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 106 0 0 -
Thực trạng liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học
5 trang 105 0 0