Yêu cầu về mối liên hệ gắn bó trong thỏa thuận chọn luật theo pháp luật một số nước và những nội dung có thể tham khảo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu về "mối liên hệ gắn bó" trong thỏa thuận chọn luật theo pháp luật một số nước và những nội dung có thể tham khảo KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË YEÂU CAÀU VEÀ “MOÁI LIEÂN HEÄ GAÉN BOÙ” TRONG THOAÛ THUAÄN CHOÏN LUAÄT THEO PHAÙP LUAÄT MOÄT SOÁ NÖÔÙC VAØ NHÖÕNG NOÄI DUNG COÙ THEÅ THAM KHAÛOPhan Hoài Nam** ThS, GV Khoa Luật Quốc tế, trường Đại học Luật TP. Hồ Chí MinhThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: mối liên hệ gắn bó, thoả Thoả thuận chọn luật là một vấn đề phức tạp trong tư pháp quốc tế.thuận chọn luật, tư pháp quốc tế Mặc dù các quốc gia gần như có quan điểm giống nhau khi ghi nhậnLịch sử bài viết: quyền thoả thuận chọn luật của các bên, song vẫn có sự khác biệtNhận bài: 14/04/2017 không nhỏ trong quy định về điều kiện hiệu lực của thoả thuận, đặc biệt là yêu cầu về “mối liên hệ gắn bó” của nguồn luật được lựa chọnBiên tập: 15/06/2017 với tranh chấp. Bài viết nêu những kinh nghiệm từ các nước đối vớiDuyệt bài: 22/06/2017 yêu cầu về “mối liên hệ gắn bó”, từ đó đưa ra những kiến nghị mang tính tham khảo cho Việt Nam.Article Infomation: Abstract:Keywords: The agreement on law selection for application is a complex matterclose connection, agreement on law in international justice. Although several countries have almost theselection, international justice. same viewpoint as the recognition of the parties’ rights to choose the law, there are significant differences in the terms of validity of theArticle History: agreement, The term of “closely connection” of the source of theReceived: 14 Apr. 2017 law is chosen with the dispute. This article outlines experiences fromEdited: 15 Jun 2017 other countries on the need for “closely connection “, which providesAppproved: 22 Jun 2017 a reference for Vietnam.1. Yêu cầu về “mối liên hệ gắn bó” trong trong hợp đồng đã thu hút được sự chú ýthoả thuận chọn luật theo pháp luật Liên của giới nghiên cứu và những nhà làm luậtminh Châu Âu và một số quốc gia thành EU trong thời gian gần đây, đặc biệt là trongviên quá trình thống nhất tư pháp quốc tế (TPQT) Nguyên tắc đồng thuận giữa các bên EU1. Trong đó, việc thống nhất các nội dung1 Felix Maultzsch, Party Autonomy in European Private International Law: Uniform Principle or Context-Dependent Instrument? - “Parteiautonomie im Internationalen Privat- und Zivilverfahrensrecht” (bằng tiếng Đức) trong tài liệu: J v Hein & G Rühl, Kohärenz im Europäischen Internationalen Privat- und Ver-fahrensrecht, Nxb Tübingen, Mohr Siebeck, Đức, năm 2015 tr. 1-2. Số 12(340) T6/2017 53 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË được thể chế hoá từ nguyên tắc tự định đoạt qua các quy định khác điều chỉnh về các điều của các bên trong TPQT tại EU được xác kiện có hiệu lực của thoả thuận chọn luật tại định là tương đối khó. Bởi vì quyền tự định Nghị định Rome I cũng như giải thích của đoạt sẽ bị những giới hạn mang tính ràng Toà án Công lý Châu Âu (ECJ), yêu cầu về buộc với các vấn đề liên quan đến quyền tài mối liên hệ gắn bó có thể xảy ra trong các phán, lợi ích công cộng gắn với yếu tố chủ trường hợp sau: quyền quốc gia hoặc những giá trị khác mà Thứ nhất, khoản 3 Điều 3 quy định: nhà nước của các quốc gia thành viên mong “Nếu tại thời điểm ký kết hợp đồng, tất cả muốn bảo vệ... Điều đó có nghĩa là những các yếu tố liên quan đến vụ việc được xác thoả thuận đó không thể ngăn được toà án lập tại một quốc gia không phải là nơi có của các quốc gia có thể từ chối sự thoả thuận luật áp dụng thì luật của quốc gia đó sẽ được trên cơ sở quyền tự định đoạt với những lý áp dụng bất kể thoả thuận của các bên”5. do liên quan đến chính sách công, những Điều này có nghĩa là, khi tất cả các yếu tố nguyên tắc cơ bản trong hệ thống pháp luật có liên quan đến quan hệ hợp đồng tại thời của từng quốc gia thành v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Mối liên hệ gắn bó Thỏa thuận chọn luật Tư pháp quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 243 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 219 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 217 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 204 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 203 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 201 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 179 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 177 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 164 0 0